tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. - Phân loại:
+ Protein đơn giản hỗn hợp các
-amino axit
Gv: Yêu cầu học sinh chỉ ra amino axit đầu N, đầu C trong các peptit sau đây. HS: lên bảng làm bài.
GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên peptit. HS: Lắng nghe và ghi nhận.
GV: Peptit được phân loại như thế nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
Gv: Thơng báo cho học sinh: peptit cĩ hai phản ứng đặc trưng là phản ứng thủy phân và phản ứng màu biure.
Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và viết phương trình hĩa học thủy phân các peptit.
Hs: Nghiên cứu SGK và viết phương trình thủy phân.
Gv bổ sung:
+ Ngồi ra peptit cịn bị thủy phân khi cĩ enzim xúc tác.
+ Khi thủy phân peptit thường cho nhiều sản phẩm như: amino axit, đipeptit, tripeptit…
Gv Làm thí nghiệm: Cho 1 – 2 ml dung
dịch peptit vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 mới điều chế sau đĩ lắc nhẹ. Yêu cầu học sinh quan sát, nêu hiện tượng, giải thích. Gv bổ sung: phản ứng này được gọi là phản ứng màu buire, được dùng để nhận biết hợp chất cĩ 2 liên kết peptit trở lên.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa protein
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
GV: Protein được phân thành mấy loại, đặc điểm như thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
Thủy phân
Amino axit đầu N Amino axit đầu C
Amino axit đầu C
Amino axit đầu N
H+ hoặc OH-
+ Protein phức tạp: gồm protein đơn giản + phi protein (axit nucleic. Lipoprotein…)
2. Cấu tạo phân tử: (SGK)
3. Tính chất:
a) Tính chất vật lí: (SGK)
b) Tính chất hĩa học: (tương tự peptit)