III. NATRI CACBONAT: 1.Tính chất:
Bài 29: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
CHẤT CỦA NHƠM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
Củng cố, hệ thống hĩa kiến thức về nhơm và hợp chất của nhơm
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhơm và hợp chất của nhơm 3. Tình cảm, thái độ:
Nhận thấy được các ứng dụng quan trọng của kim loại nhơm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
+ Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. + Chuẩn bị câu hỏi, bài tập phù hợp.
2. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức đã học. Chuẩn bị các bài tập trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:
Thời gian
NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
5’ 38’ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Nhơm: 2. Hợp chất của nhơm: II. BÀI TẬP: BT1: SGK trang 134 BT2: SGK trang 134 BT3: SGK trang 134
GV: Tại sao nhơm cĩ tính khử mạnh và chỉ cĩ số oxi hĩa +3 trong các hợp chất?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tchh của Al HS: Trả lời
GV: Lưu ý HS: Thực tế Al khơng tác dụng với O2 kk và H2O là do cĩ màng oxit bảo vệ
GV: Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh tính lưỡng tính của Al2O3 và Al(OH)3
HS: Lên bảng viết ptpư
GV: Yêu cầu HS cho biết cơng thức của phèn chua và phèn nhơm? Giải thích tại sao dùng phèn chua cĩ thể làm trong nước?
GV: Cho HS thảo luận nhĩm để chọn đáp án và giải thích tại sao
HS: Thảo luận và chọn đáp án B
GV: Cho HS thảo luận nhĩm để chọn đáp án và giải thích tại sao
HS: Thảo luận và chọn đáp án D
GV: Cho HS chuẩn bị 1 phút và yêu cầu một HS lên bảng trình bày
HS:
2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,4 0,6
BT4: SGK trang 134
BT5: SGK trang 134
Suy ra: mAl = 0,4.27 = 10,8g
mAl2O3 = 31,2 - 10,8 = 20,4g
GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu ba HS lên bảng trình bày
HS: Phân biệt các kim loại: Al, Mg, Ca, Na - Cho các mẫu kim loại vào nước
+ Mẫu pư mãnh liệt là : Na + Mẫu pư và dd hơi đục là Ca - Cho 2 mẫu cịn lại vào dd NaOH + Mẫu tan là Al
+ Cịn lại là Mg
HS: Phân biệt các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3 - Cho dd NaOH đến dư vào 3 dd trên: Dung dịch nào tạo kết tủa trắng sau đĩ tan trở lại là dd AlCl3 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O - Dùng đũa thủy tinh nhúng vào hai dd cịn lại, sau đĩ đốt trên ngọn lửa đèn cồn: nếu cháy cho ngọn lửa màu vàng suy ra dd tương ứng là NaCl, cịn lại là CaCl2
HS: Phân biệt các chất bột: CaO, MgO, Al2O3 - Cho 3 mẫu vào H2O, mẫu tan là CaO
- Cho 2 mẫu cịn lại vào dd Ca(OH)2, mẫu tan là Al2O3
GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu HS lần lượt lên bảng trình bày
HS:
a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng keo khơng tan
AlCl3 + 3NH3+H2O Al(OH)3 +3NH4Cl
b) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đĩ tan trong NaOH dư
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O c) - Cho từ từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH
Hiện tượng: Khơng xuất hiện kết tủa vì NạOH dư Al2(SO4)3+8NaOH
2NaAlO2+3Na2SO4+4H2O - Cho từ từ dd NaOH vào dd Al2(SO4)3
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đĩ tan trong NaOH dư
Al2(SO4)3 +6NaOH 2Al(OH)3 +3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O d) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng keo NaAlO2+ CO2 +H2O Al(OH)3+NaHCO3 e) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đĩ tan trong HCl dư
BT6: SGK trang 134
GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu một HS lên bảng trình bày
HS: K + H2O KOH + 1/2H2
x x
Al + KOH + H2O KAlO2 + 3/2H2 y y
Suy ra: nKOH dư: (x - y) mol Ban đầu chưa xuất hiện kết tủa vì:
HCl + KOH dư KCl + H2O x - y x – y Ta cĩ: nHCl = x - y = 0,1 (1) mkl = 39x + 27y = 10,5 (2) Giải (1) và (2) ta được: x = 0,2 ; y = 0,1 Suy ra: %nK = 0,2.100/0,3 = 66,7% %nAl = 33,33% 4. Củng cố và dặn dị: (2 phút)
+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết thực hành “Tính chất của natri, magie, nhơm và hợp chất của chúng”.
Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tuần: 25 Ngày dạy: / /2012. lớp 12A2 Tiết - PPCT: 50