CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 25 Giáo viên:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 44 - 47)

25. Giáo viên:

- Hĩa chất: Kim loại Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhơm, hạt kẽm, dd HCl, dd H2SO4 lỗng, dd HNO3 lỗng.

- Dụng cụ: Ống ngiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm…..

26. Học sinh: Học bài cũ và xem trước bài vật liệu polime. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:

Thời gian

NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ

II-TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

-Bknt kim loại lớn

-Đthn nhỏ  e hĩa trị dễ tách khỏi nt -Electron hĩa trị ít

Tính chất hĩa học chung của kl: Tính khử

M Mn+ + ne 1.Tác dụng với phi kim:

a) Tác dụng với clo:

Hầu hết các kl + Cl2 Muối clorua 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

b) Tác dụng với oxi:

Hầu hết các kl + O2 Oxit 4Al + 3O2 2Al2O3 c) Tác dụng với lưu huỳnh:

Nhiều kl + S Muối sunfua Fe + S FeS

GV: Dẫn dắt HS đi đến tính chất hĩa học chung của kim loại là tính khử

HS: Ghi chú

GV: Tính khử của kim loại thể hiện cụ thể qua những phản ứng nào?

HS: Tác dụng với phi kim, dd axit, nước, dd muối

GV: Biễu diễn thí nghiệm phản ứng giữa Fe và Cl2

HS: Quan sát hiện tượng, viết ptpư

GV: Yêu cầu HS viết ptpư, xác định số oxi hĩa, suy ra tính chất của kim loại

GV: Lưu ý HS các kl khi phản ứng với S phải đun nĩng, chỉ cĩ Hg phản ứng ở điều kiện thường

0 0 +3 -2

0 0 +2 -2

t0 t0

Hg + S HgS 2.Tác dụng với dung dịch axit: a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng:

Nhiều kl + HCl, H2SO4 lỗng Muối + H2

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:

-Hầu hết các kl + HNO3, H2SO4 đặc

Muối (kl cĩ hĩa trị cao nhất) + sp khử + H2O

Sản phẩm khử cĩ thể là:( NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2 ; S, SO2)

3Cu + 8HNO3lỗng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O -Al, Fe, Cr bị thụ động hĩa trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội

3.Tác dụng với nƣớc:

-Kim loại IA, IIA (-Be, Mg) khử H2O ở nhiệt độ thường

-Các kim loại khác (-Ag, Au…) khử H2O ở nhiệt độ cao

2Na + 2H2O 2NaOH + H2 4.Tác dụng với dung dịch muối:

Kim loại mạnh hơn khử ion kl yếu hơn trong dd muối Kim loại tự do (lưu ý: Kl phải từ Mg trở về sau)

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

III-DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI: 1.Cặp oxi hĩa khử của kim loại: 1.Cặp oxi hĩa khử của kim loại:

Dạng oxi hĩa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hĩa – khử của kim loại TD: Ag+/Ag ; Cu2+/Cu ; Fe2+/Fe……….

2.So sánh tính chất của các cặp oxi hĩa – khử:

TD: So sánh tính chất của 2 cặp oxi hĩa – khử: Ag+/Ag ; Cu2+/Cu

TN: Cho Cu tác dụng với dd AgNO3

Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag KL: Cu tính khử mạnh hơn kim loại Cu2+ cĩ tính oxi hĩa yếu hơn Ag+ 3.Dãy điện hĩa của kim loại: SGK

4.Ý nghĩa của dãy điện hĩa của kim loại:

Dự đốn được chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi

hĩa – khử theo quy tắc  : “ chất oxi hĩa mạnh hơn sẽ oxh chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hĩa yếu hơn và chất khử yếu hơn

TD: Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+ /Cu

vậy khi sử dụng nhiệt kế nếu bị vở HS phải biết cách xử lí

GV: Yêu cầu HS viết ptpư, so sánh cho thấy sự khác nhau khi Fe tham gia phản ứng với Cl2 và HCl

HS: Lên bảng viết ptpư

GV: Nhắc lại tính chất của HNO3 , H2SO4 đặc và hướng dẫn HS cách cân bằng pư oxh – khử theo cách cân bằng nhanh

HS: Ghi chú

GV: Thơng báo một số kl tác dụng vơi H2O ở nhiệt độ thường, một số kl tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao và các kl khơng phản ứng với H2O. Sau đĩ yêu cầu HS viết ptpư minh họa

GV: Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát viết ptpư dạng phân tử và dạng ion thu gọn HS: Lên bảng viết ptpư

GV: Thơng báo cho HS về cặp oxi hĩa khử HS: Ghi chú

GV: Hướng dẫn HS so sánh tính chất của cặp oxi hĩa khử

HS: Ghi chú

GV: Giới thiệu dãy điện hĩa của kim loại

0 -1 +2 0 0 +5 +2 +2 t0 0 +6 +2 +4 0 +1 +1 0 0 +2 +2 0

Fe2+ Cu2+ Fe Cu

Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu

GV: Nêu quy tắc  , cho TD, phân tích yêu cầu HS viết ptpư dạng phân tử và ion thu gọn

HS: Lên bảng viết ptpư

BT1: a)Nguyên tử Mg và ion Mg2+ giống nhau và khác nhau ở điểm nào về cấu tạo lớp vỏ electron và tính chất hĩa học cơ bản? b)Viết pthh của phản ứng khi cho Mg và Mg2+

lần lượt tác dụng với dd KOH, HCl, CuSO4

BT5: SGK trang 89

GV: Về nhà làm các bài tập cịn lại và chuẩn bị trước bài HỢP KIM

4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)

+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:

A.Fe, Zn, Li, Sn B.Cu, Pb, Rb, Ag C.K, Na, Ca, Ba D.Al, Hg, Cs, Sr Câu 2: Dãy kim loại tác dụng với axit H2SO4 lỗng

A.Na, Al, Cu, Mg B.Al, Mg, Fe, Na, Ba C.Na, Fe, Cu, Ba, Mg D.Ba, Na, Al, Ag Câu 3: Dãy kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 lµ:

A.Na, Al, Cu. B.Al, Fe, Mg, Cu. C.Na, Al, Fe, Ba. D.Ba, Mg, Ag, Fe.

+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và soạn trước bài Tính chất của kim loại và dãy điện hĩa của kim loại.

Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tuần: Ngày dạy: / /2012. lớp 12A2 Tiết - PPCT: Bài 19:HỢP KIM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: HS biết:

- Khái niệm về hợp kim.

- Tính chất và ứng dụng của hợp kim trong các nghành kinh tế quốc dân.

HS hiểu: Vì sao hợp kim cĩ tính chất cơ học ưu việt hơn các kim loại và thành phần của hợp kim 2. Về kĩ năng:

Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng nhận dạng hợp kim, làm bài tập về hợp kim. 3. Tình cảm, thái độ:

 Học sinh cĩ cái nhìn khái quát về hợp kim.  Củng cố cho học sinh niềm tin vào khoa học.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)