CÁC DẠNG ĂN MÕN KIM LOẠI: 1 Ăn mịn hĩa học:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 49 - 50)

1. Ăn mịn hĩa học:

Ăn mịn hĩa học là quá trình oxi hĩa khử, trong đĩ các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong mơi trường

2. Ăn mịn điện hĩa học: a) Khái niệm:

Ăn mịn điện hĩa học là quá trình oxi hĩa khử, trong đĩ kim loại bị ăn mịn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dịng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương

* Thí nghiệm: SGK * Hiện tượng:

- Kim điện kế quay - Thanh Zn bị mịn dần

- Bọt khí H2 thốt ra ở thanh Cu * Giải thích:

-Ở cực âm: (anot)

GV: Vì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mịn? Bản chất của sự ăn mịn kim loại là gì?

HS: Nêu khái niệm sự ăn mịn kim loại và bản chất của sự ăn mịn

GV: Thơng báo cho HS biết khái niệm ăn mịn hĩa học.

HS: Ghi chú

GV: Thơng báo cho HS biết khái niệm ăn mịn điện hĩa học

HS: Ghi chú

GV: Cho HS quan sát tranh vẽ hình 5.5 (pin điện hĩa)

GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu cơ chế hoạt động của pin điện hĩa

Zn Zn2+ + 2e Zn2+ đi vào dung dịch

- Electron theo dây dẫn sang điện cực Cu tạo nên dịng điện

- Ở cực dương: (catot)

2H+ + 2e H2

b) Ăn mịn điện hĩa học hợp kim của sắt trong khơng khí ẩm:

Hình 5.6 (SGK) * Giải thích:

-Ở cực âm: (anot)

Fe Fe2+ + 2e

Fe2+ đi vào dung dịch gặp O2 tiếp tục bị oxi hĩa thành Fe3+

(Fe2O3.nH2O) -Electron chuyển đến cactot -Ở cực dương: (catot)

O2 + 2H2O + 4e 4OH- c) Điều kiện xãy ra sự ăn mịn điện hĩa học:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dd chất điện li.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)