KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 85 - 87)

1. Sắt: Cấu hình, vị trí, TCVL, TCHH

2.Hợp chất của sắt: Hợp chất sắt (II), sắt (III) 3.Hợp kim của sắt: Thành phần gang thép, phản

ứng trong quá trình sản xuất gang.

II-BÀI TẬP

BT1: SGK trang 165

BT2: SGK trang 165

GV: Yêu cầu HS đĩng SGK lại và chấp vấn các em về nội dung các kiến thức đã học?

HS: Thảo luận nhĩm trả lời từng câu hỏi GV: Đính chính lại nếu cĩ sai xĩt GV: Cho HS chuẩn bị 1 phút và yêu cầu 2HS lên bảng trình bày

2Fe + 6H2SO4đặc nĩng  Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O Fe + 6HNO3đặc nĩng  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe + 4HNO3lỗng  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3FeS + 12HNO3  Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3+

9NO + 6H2O GV: Cho HS chuẩn bị 1 phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày

HS: -lấy mỗi mẫu hợp kim một lượng nhỏ

0 +6 +3 +4 0 +5 +3 +4 0 +5 +3 +2 +5 +2 -2 +3 +3 +2

BT3: SGK trang 165

BT4: SGK trang 165

BT5: SGK trang 165

BT6: SGK trang 165

cho vào dd NaOH, mẫu nào khơng thấy sủi bọt khí là: Cu-Fe

-Cho hai mẫu cịn lại vào dd HCl dư, mẫu tan hết là Al-Fe, mẫu khơng tan hết là Al-Cu

GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày

HS: Al, Fe, Cu - Cu và AlCl3, FeCl2,HCldư - Fe(OH)2 và NaAlO2, NaOHdư

- Fe(OH)3  Fe2O3  Fe - Al(OH)3  Al2O3  Al

GV: Cho HS chuẩn bị 1phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 0,025 0,025 mFe = 0,025.56 = 1,4 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 0,05 0,05 mFe = 0,05.56 = 2,8g ; mCu = 0,05.64 = 3,2g

GV: Cho HS chuẩn bị 1phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày

HS: MO + H2SO4  MSO4 + H2O 0,02 0,02 mMuối = mMO + mH2SO4 - mH2O

= 2,3 + 0,02.98 - 0,02.18 = 3,9g GV: Cho HS chuẩn bị 1phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Ta cĩ: P + N + E = 82 Mà: p = E = Z 2Z + N = 82 2Z - N = 22 Z = 26 (Fe) 4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)

+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau: Trong các loại quặng sắt, quặng cĩ hàm lượng sắt cao nhất là

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.

+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và soạn trước bài Crom và hợp chất của crom.

Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tuần: 29 Ngày dạy: / /2013. lớp 12A2 Tiết - PPCT: 58

Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROMI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức: HS biết: HS biết:

-Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của crom. -Tính chất của các hợp chất của crom

2. Về kĩ năng:

Viết PTHH biểu diễn tính chất hĩa học của Crom và hợp chất của crom. 3. Tình cảm, thái độ:

Nhận thấy được các ứng dụng quan trọng của sắt, hợp chất của sắt.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học

- Dụng cụ, hĩa chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn.., tinh thể K2Cr2O7, dd CrCl3, dd HCl, dd NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:

Thời gian

NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ

I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ: HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)