HỢP CHẤT CỦA CROM

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 88 - 90)

1. Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit: Cr2O3

-Tính chất vật lí: chất rắn, màu lục thẫm, khơng tan trong nước

-Cr2O3 là oxit lưỡng tính

Cr2O3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 6H+ 2Cr3+ + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 2OH- 2CrO2- + H2O b) Crom (III) hidroxit: Cr(OH)3

- Tính chất vật lí:chất rắn, màu lục xám, khơng tan trong nước

- Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + 3H+ Cr3+ + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 + OH- CrO2- + 2H2O c) Muối Cr3+ cĩ tính oxi hĩa trong mơi trường axit; cĩ tính khử trong mơi trường bazơ

2CrCl3 + Zn 2CrCl2 + ZnCl2 2Cr3+ + Zn 2Cr2+ + Zn2+ 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2CrO2-+3Br2 + 8OH- 2CrO42-+ 6Br-+ 4H2O 2. Hợp chất crom(VI)

a) Crom (VI) oxit: CrO3

- Tính chất vật lí:chất rắn, màu đỏ thẫm. - CrO3 là oxit axit:

CrO3 + H2O H2CrO4

axit cromic 2CrO3 + H2O H2Cr2O7

axit đicromic

viết ptpư chứng minh

GV: Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh tính lưỡng tính của Cr2O3

HS:

Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 6H+  2Cr3+ + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH  2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 2OH-  2CrO2- + H2O

GV: Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh tính lưỡng tính của Cr(OH)3

HS:

Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + 3H+  Cr3+ + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 + OH-  CrO2- + 2H2O

GV: Giới thiệu: muối Cr3+ cĩ tính oxi hĩa trong mơi trường axit; cĩ tính khử trong mơi trường bazơ. Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh

HS: Lên bảng viết ptpư

GV: Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh CrO3 là oxit axit, tính oxi hĩa mạnh HS: Lên bảng viết ptpư

0 0 +5 +3 +2 0 +5 +3 +4 +4 +3 0 +2 +2 +3 0 +6

do mà chỉ tồn trại trong dung dịch - CrO3 cĩ tính oxi hĩa mạnh

2CrO3 + 2NH3 Cr2O3 + N2 + 3H2O

b) Muối crom (VI): cromat (CrO42-), đicromat (Cr2O72-) (Cr2O72-)

-Tính chất vật lí: muối crom(VI) bền, cromat (CrO42-): màu vàng, đicromat (Cr2O72-

): màu da cam -Muối crom (VI) cĩ tính oxi hĩa mạnh

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong dung dịch luơn tồn tại cân bằng Cr2O72- CrO42- (da cam) (vàng)

GV: Cho HS quan sát dung dịch cromat và đicromat

HS: Nhận xét màu sắc của hai dung dịch

GV: Gợi ý để HS viết được phản ứng giữa K2Cr2O7 và FeSO4 trong mơi trường axit HS: Lên bảng viết ptpư, xác định số oxi hĩa và cân bằng

GV: Làm thí nghiệm biểu diễn sự chuyển dịch cân bằng giữa Cr2O7 và CrO4

HS: Rút ra nhận xét và ghi chú

4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)

+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+

là:

A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.

Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:

A. khơng màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng, C. khơng màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 3: Oxit lưỡng tính là

A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO.

+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và soạn trước bài luyện tập TCHH của Crom và hợp chất của crom.

Rút kinh nghiệm: ……… ……… +6 -3 +3 0 +6 +2 +3 +3 OH- H+

Tuần: 30 Ngày dạy: / /2013. lớp 12A2 Tiết - PPCT: 59

Bài 38: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CROM, HỢP CHẤT CỦA CROM HỢP CHẤT CỦA CROM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:

HS biết:

- Cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr. - Vì sao crom cĩ số oxi hĩa từ +1 đến +6.

2. Về kĩ năng:

Viết PTHH biểu diễn tính chất hĩa học của Crom và hợp chất của crom. 3. Tình cảm, thái độ:

Nhận thấy được các ứng dụng của hợp chất của crom.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 88 - 90)