15. Giáo viên:
+ Yêu cầu học sinh về nhà ơn tập chương trước, làm bảng tổng kết theo mẫu. + Hệ thống câu hỏi gợi ý.
+ Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập.
16. Học sinh: Xem trước bài peptit và protein. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp kiểm tra bài cũ trong lúc ơn tập. 3. Vào bài mới:
Thời gian
NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
10’ I. KIẾN THỨC CẦN NẮM:
Tác nhân
Tính chất hĩa học
Amin bậc I Amino axit Protein
RNH2 C6H5NH2 H2N-CH-COOH R .NH-CH-CO-NH-CH-CO-. R1 R2 H2O Dd bazo - - - Axit HCl Tạo
muối Tạo muối Tạo muối Muối hoặc bị thủy phân khi đun nĩng
Bazo tan (NaOH) - - Tạo muối Thủy phân khi đun nĩng
Ancol/HCl - - Tạo este -
Br2/H2O - Kết tủa trắng - -
t0, xt - - Pư trùng ngưng -
Cu(OH)2 - - - Tạo hợp chất màu tím
30’ II. BÀI TẬP: Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án C Bài 3: a) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + HCl HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH
GV: Cho HS thời gian chuẩn bị rồi lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét.
b) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2Br2 HO-C6H2Br2-CH2-CH(NH2)-COOH + 2HBr c) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O d) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + CH3OH HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O Bài 4: a.
Nhúng quỳ tím vào ba dung dịch trên
CH3NH2 và CH3COONa làm quỳ tím hĩa xanh CH3NH2 + HOH CH3NH3+ + OH-
CH3COO- + HOH CH3COOH + OH- Cịn lại là glyxin
Tiếp tục đổ dd HCl và 2 dd trên
Dung dịch nào cĩ khĩi trắng xuất hiện là CH3NH2
CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl Cịn lại là CH3COONa
b.
Cho Cu(OH)2 vào 4 dd trên
Dung dịch tạo dung dịch màu xanh lam là glixerol
Tiếp tục đun nĩng 3 dung dịch cịn lại
Dung dịch xuất hiện kết tủa đỏ gạch là CH3CHO
Tiếp tục cho dung dịch Br2 vào hai dd cịn lại Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là anilin Cịn lại là dung dịch alanin
Bài 5:
a) nAmino axit = nHCl = 0,01mol A cĩ 1 nhĩm –NH2 A + NaOH theo tỉ lệ 1:1 A cĩ 1 nhĩm –COOH Đlbtkl: mAmino axit = 1,815 – 0,01.36,5 = 0,84g MA = 84g/mol 01 , 0 84 , 0 Đặt CT A: H2N-R-COOH R là -C6H12- Vì A khơng phân nhánh nên CTCT của A là: CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH-COOH NH2 b) – Thay thế vị trí -OH CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH-COOH NH2 Axit 2-aminoheptanoic CH3-CH2-CH2-CH2-CH-CH2-COOH NH2 Axit 3-aminoheptanoic CH3-CH2-CH2-CH-CH2-CH2-COOH NH2 Axit 4-aminoheptanoic
CH3-CH2-CH-CH2-CH2-CH2-COOH NH2 NH2 Axit 5-aminoheptanoic CH3-CH-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH NH2 Axit 6-aminoheptanoic CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH NH2 Axit 2-aminoheptanoic -Thay đổi cấu trúc gốc hidrocacbon giữa vị trí NH2
Học sinh tự viết đồng phân
Tích hợp GDMT: Giúp HS cĩ ý thức vệ sinh sạch sẽ đồ dùng thí nghiệm.
4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)
+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau: 1/. Tripeptit là hợp chất
A. Mà mỗi phân tử cĩ 3 liên kết peptit.
B. Cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit giống nhau. C. Cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit khác nhau. C. Cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit khác nhau. D. Cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit.
2./ Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B. H2N-CH2CONH-CH(CH3) -COOH C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH 3./Một trong những điểm khác nhau giữa prptein với cacbohiđrat và lipit là
A. Protein luơn cĩ khối lượng phân tử lớn hơn. B. Phân tử protein luơn cĩ chứa nguyên tử nitơ. C. Phân tử protein luơn cĩ nhĩm chức OH. D. Protein luơn là chất hữu cơ no. C. Phân tử protein luơn cĩ nhĩm chức OH. D. Protein luơn là chất hữu cơ no.
+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và soạn trước bài Đại cương về polime. Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tuần: 10 Ngày dạy: 19/10/2012. lớp 12A2 Tiết - PPCT: 19,20
Bài 13:ĐẠI CƢƠNG VỀ POLIMEI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: HS biết
Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo của polime. Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng. 2. Về kĩ năng:
Phân loại, gọi tên polime.
So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng. Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra các polime. 3. Tình cảm, thái độ:
Các hợp chất polime là những loại vật liệu quý giá, gần gũi trong cuộc sống, việc trang bị cho học sinh một cách nhìn tổng thể về các hợp chất polime sẽ gây hứng thú cho học sinh khi học bài này