CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 19 Giáo viên:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 35 - 36)

19. Giáo viên:

 Các mẫu polime: chất dẻo, cao su, tơ, ...

 Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài giảng

20. Học sinh: Học bài cũ và xem trước bài vật liệu polime. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.

2. Kiểm tra bài cũ: 10’

+ Khái niệm Polime? Phân loại? Cho ví dụ từng phân loại? + Phân biệt phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng? 3. Vào bài mới:

Thời gian

NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ

10’

15’

I. CHẤT DẺO:

1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit:

 Chất dẻo là những vật liệu polime cĩ tính dẻo. Thành phần chủ yếu của chất dẻo là polime.

 Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà khơng tan vào nhau. Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime) và chất độn

 Vật liệu compozit cĩ độ bền, độ chịu nhiệt tăng so với các polime thành phẩm.

2. Một số polime dùng làm chất dẻo: a) Polietilen (PE): a) Polietilen (PE):

nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n Etilen P.E (polietilen)

b) Poli(vinyl clorua) (PVC):

nCH2=CH-Cl (-CH2-CH-)n Cl

Vinyl clorua PVC poli(vinyl clorua)

GV: Dưới tác động của mơi trường kim loại và hợp kim dễ bị ăn mịn, khống sản ngày càng cạn kiệt. Vì vậy việc đi tìm các nguyên liệu mới là cần thiết. Một trong các giải pháp đĩ là điều chế vật liệu polime. Gv làm thí nghiệm:

+ Hơ nĩng một chiếc thước nhựa trên đèn cồn, sau đĩ uốn cong và để nguội.

+ Uốn cong một đoạn dây chất dẻo thẳng Gv: Yêu cầu học sinh nhận xét.

GV: Thế nào là chất dẻo? vật liệu compozit?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

GV: Chia lớp thành 6 nhĩm nhỏ, yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để viết phương trình phản ứng, nêu tính chất và ứng dụng của polime.

Gv: Hướng dẫn học sinh các nhĩm thảo luận.

Hs: Thảo luận

5’

10’

15’

5’

c) Poli(metyl metacrylat): Thủy tinh hữu cơ

(plexiglas)

COOCH3

nCH2=CH-COOCH3 (-CH2-CH-)n CH3 CH3 Metyl metacrylat Poli(metyl metacrylat) d) Poli(phenol fomanđehit) (PPF):

Gồm ba dạng: nhựa novalac, nhựa rezol, nhựa rezit.

Sơ đồ điều chế nhựa novolac:

OH

CH2

Phenol anđehit fomic

II. TƠ:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)