Khái niệm "hiện đại"

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 34)

Theo nghĩa thông thờng, hiện đại thờng đợc dùng với nghĩa: thuộc về thời đại ngày nay hoặc khi dùng trong các lĩnh vực công nghiệp, thiết bị, công trình kiến trúc đợc hiểu với nghĩa có áp dụng những phát minh, những thành tựu mới nhất của khoa học và kỹ thuật ngày nay. Với tính cách là khái niệm, "hiện đại" đợc hiểu theo quan điểm lịch sử cụ thể, và cũng rất "động", tùy theo các đối tợng khác nhau mà có những quan niệm khác nhau. Có những yếu tố hôm nay còn là hiện đại thì ngày mai, sau một quá trình nào đó đã có thể trở thành truyền thống.

Nh vậy, trong một lĩnh vực nào đó những cái đợc gọi là hiện đại th- ờng đặt trong mối quan hệ với truyền thống, gắn với những hoàn cảnh lịch sử cụ thể và là những cái tiến bộ, cái mới nhất trong giai đoạn lịch sử đó.

Để trở thành "ngời hiện đại", con ngời phải trải qua hàng triệu năm tồn tại và cải tạo trong một môi trờng, hoàn cảnh khác với động vật. Đó là sự tác động biện chứng giữa hoàn cảnh và con ngời. "Mối tơng tác này trở nên mạnh mẽ và sâu sắc hơn trong thời kỳ của ngời hiện đại, nghĩa là thời kỳ mà con ngời bắt đầu ý thức về cái chung và cái riêng trong nội bộ và với môi trờng sinh hoạt" [34, tr. 59]. Ngày nay, hiện đại và xã hội chủ nghĩa không phải là đồng nghĩa. Chủ nghĩa xã hội nhất định phải là hiện đại. Nh- ng chủ nghĩa t bản cũng hiện đại. Với từ "hiện đại" thờng ngời ta "nhấn mạnh sức sản xuất, trình độ tổ chức xã hội, quy mô thông tin, giao lu văn hóa, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật, những điều kiện của thế giới ngày nay mà xã hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa đều chung nhau" [28, tr. 162]. "Cái hiện đại" là những yếu tố nảy sinh cùng với những điều kiện kinh tế chính trị và xã hội mới. Nh vậy, một sự vật hiện tợng đợc gọi là hiện đại hay không còn tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, vào mối quan hệ với những sự vật và hiện tợng khác.

Trong khoa học trớc thế kỷ thứ 19, khi vật lý học đang dừng ở thế giới vĩ mô, công nghệ dựa trên cơ sở những quy luật của các ngành khoa học cổ điển, công nghệ thời kỳ này cũng đợc gọi là công nghệ cổ điển. Sang thế kỷ 20, khi xảy ra cuộc cách mạng mới trong lĩnh vực vật lý học, nghiên cứu thế giới vi mô, đợc gọi là cuộc cách mạng khoa học hiện đại thì những lĩnh vực kỹ thuật công nghệ dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng này cũng đợc gọi là kỹ thuật công nghệ hiện đại, hay kỹ thuật công nghệ mới, công nghệ cao. Mặc dù có những tác dụng khác nhau, nhng hai lĩnh vực công nghệ này không hoàn toàn tách biệt nhau. Các công nghệ cao đợc phát triển dựa trên cơ sở của khoa học cơ bản cổ điển và các công nghệ cổ

điển. Vì vậy, sự tích hợp của công nghệ cổ điển và công nghệ cao đợc gọi là công nghệ hiện đại, trong đó công nghệ cao đóng vai trò nòng cốt.

Xã hội hiện đại ra đời cùng với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa t bản và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, với những đặc trng cơ bản là: kinh tế thị trờng phát triển dựa trên sự phân công lao động chuyên môn hóa cao trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội; có một nền công nghiệp phát triển, năng suất lao động cao; quá trình đô thị phát triển mạnh, dân c sống ở đô thị hóa ngày càng chiếm số đông trong tỉ lệ dân c. Đô thị trở thành trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa; có những chính thể khác nhau, nhng xu hớng dân chủ hóa ngày càng tăng. Quá trình chuyển hóa từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, kèm theo những biến đổi cách mạng. Sự xuất hiện xã hội hiện đại bắt đầu từ những nớc Tây Âu, Bắc Mỹ sau lan dần sang các khu vực khác trên thế giới. Xã hội hiện đại có nhiều trình độ khác nhau, nhng có thể coi các nớc có nền công nghiệp phát triển là những hình mẫu của xã hội hiện đại. Tuy nhiên, xã hội hiện đại hiện nay bao gồm những xã hội công nghiệp và những xã hội hậu công nghiệp. Xã hội hiện đại không có nghĩa là gạt bỏ đi tất cả những giá trị truyền thống, nhất là trong lĩnh vực đời sống văn hóa giáo dục. Ngày nay, khuynh hớng tất yếu của các nớc trên thế giới là kết hợp hiện đại hóa về kinh tế, kỹ thuật với những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Mô hình kinh tế Việt Nam hiện nay là "thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, dới sự lãnh đạo của Đảng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa". Đó là quá trình chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại, là thời kỳ quá độ, một cơn "đau đẻ" kéo dài, một quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới đó là quá trình kết hợp giá trị truyền thống và hiện đại trên tất cả các lĩnh vực.

Thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nớc thuộc thế giới thứ ba, quá trình hiện đại hóa diễn ra trên nhiều lĩnh vực, trong đó hiện đại hóa kinh tế là nòng cốt chi phối các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Hiện đại hóa là một quá trình đi từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại, trớc hết là đi từ nền sản xuất tiểu nông lên nền sản xuất công nghiệp, lấy phát triển lực lợng sản xuất là cơ sở quyết định. Hiện đại hóa các mặt khác của đời sống xã hội nh chuyển từ tâm lý sản xuất nhỏ "phép vua thua lệ làng" sang pháp chế hóa, dân chủ hóa đời sống; chuyển từ quan hệ kinh tế trao đổi hiện vật sang nền kinh tế hàng hóa; làm thay đổi các quan hệ gia đình, làng xóm, lối sống theo hớng tiến bộ.

Dới góc độ khoa học xã hội, "cái hiện đại" thờng gắn với thời hiện đại. Thời hiện đại là thời đại khi lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin đã trở thành hiện thực, mở ra một thời kỳ mới của cách mạng thế giới. Một số nớc thuộc thế giới thứ ba quan niệm "cái hiện đại" gắn liền với các nớc công nghiệp phát triển, trùng với cái ngoại lai, mang nhãn hiệu văn hóa, giáo dục phơng Tây. Nh vậy, cái hiện đại cũng có thể du nhập từ bên ngoài vào. Cái hiện đại đóng vai trò mở đờng định hớng, quyết định xu hớng cho sự phát triển, cái hiện đại không phải là sản phẩm "từ trên trời xuống", không phải theo ý muốn chủ quan, mà phải do những con ngời, những con ngời có tố chất hiện đại tạo thành, "tố chất này chính là một trình độ tổng hợp hiện đại, với sự tiếp thu các quan niệm mới, mang ý nghĩa hiện đại, tới hiện đại hóa các quan điểm trong cuộc sống, hiện đại hóa phơng thức t duy, dẫn đến hành vi phù hợp với yêu cầu hiện đại" [75, tr. 12].

Căn cứ vào tình hình cụ thể của nớc ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cách mạng nớc ta trong thời đại ngày nay là:

Xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp [19, tr. 80].

"Cái hiện đại" cũng có thể gia nhập từ bên ngoài vào. Khái niệm "cái hiện đại" có quan hệ với khái niệm "cái mới". "Cái mới" chỉ những cái vừa xuất hiện, nó có thể cao hơn về chất so với các hình thái trớc đó của sự vật, hiện tợng. Cái mới đối lập với cái cũ, cái cũ và cái mới là những trình độ phát triển khác nhau của sự vật, hiện tợng. "Cái hiện đại" và "cái tiến bộ" là những khái niệm có nội hàm và ngoại diên giao nhau chứ không đồng nhất với nhau. "Cái tiến bộ" nói lên sự phát triển theo hớng đi lên, tích cực, gắn với những giá trị chung của nhân loại, với sự công bằng, bình đẳng của xã hội. Nh vậy, "cái tiến bộ" bao hàm "cái hiện đại" nhng không phải tất cả "cái hiện đại" đều là "cái tiến bộ".

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 34)