Giáo dục công dâ n con đờng chủ đạo để hình thành nhân cách

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 113 - 121)

nhân cách

Lênin đã từng căn dặn:

Nhà trờng không những phải truyền bá những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản nói chung, mà còn phải là một công cụ truyền bá ảnh hởng về t tởng, về tổ chức và giáo dục của giai cấp vô sản vào những tầng lớp nửa vô sản và không phải vô sản trong quần chúng lao động nhằm đào tạo một thế hệ có khả năng hoàn toàn thiết lập chủ nghĩa cộng sản [57, tr. 517].

Trong th gửi các cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học Bác Hồ cũng chỉ rõ: "Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo t tởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất l- ợng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng của ta đề ra, và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật" [52, tr. 403].

Đây là nhiệm vụ của mọi thành viên trong nhà trờng trong đó giáo viên Mác - Lênin ở các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và giáo viên giáo dục công dân ở các trờng phổ thông đóng vai trò nòng cốt. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục và đợc xã hội tôn vinh. Ngời giáo viên ngày nay không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải dạy cho học sinh xử lý thông tin, đó là một chức năng mới, có tầm

quan trọng bậc nhất. Giáo viên phải đợc coi là một nhà giáo dục, định hớng cho học sinh nghiên cứu, lựa chọn các tri thức và về sử dụng những tri thức đó. Tuy nhiên, việc đào tạo giáo viên và bồi dỡng giáo viên, đặc biệt là giáo viên Giáo dục công dân đang có nhiều vấn đề đặt ra.

Hiện nay, một số giáo viên đang giảng dạy môn giáo dục công dân ở các trờng phổ thông trung học và trung học cơ sở trớc đây, là sinh viên khoa Giáo dục Chính trị ở các trờng Đại học S phạm có khoa giáo dục chính trị đợc đào tạo với thời gian bốn năm. Chơng trình 3.300 tiết trong suốt cả khóa đào tạo, cũng nh ở các ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khác. Nhng, khác với các môn khoa học khác, khoa học Mác - Lênin trực tiếp cung cấp cho sinh viên những tri thức khoa học lý luận để xây dựng thế giới quan và phơng pháp luận, cùng với các môn khoa học khác và những hoạt động chính trị xã hội bồi dỡng nhân sinh quan và đạo đức cách mạng, bản lĩnh chính trị, nhân cách, phẩm chất năng lực, niềm tin cho sinh viên, trong đó khoa học Mác - Lênin là nền tảng, chỉ đạo, định hớng chính trị cho các khoa học khác.

Cả nớc hiện có 139 trờng đại học và cao đẳng với 30.309 giảng viên. Trong đó giảng viên các môn lý luận Mác - Lênin chỉ có khoảng 1.500, chiếm 6,25% nhng phải dạy số giờ chiếm 10% trong tổng số giờ của chơng trình. Trong số các trờng đại học và cao đẳng chỉ có các trờng Đại học S phạm thuộc các đại học quốc gia và khu vực, Đại học S phạm Vinh, Đại học Quy Nhơn có khoa Giáo dục Chính trị. Các khoa này làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng giáo viên giáo dục công dân, triết học cho các trờng phổ thông trung học, trung học chuyên ban, trung học cơ sở, trờng dạy nghề. Một số sinh viên giỏi đợc giữ lại làm cán bộ giảng dạy ở các trờng Đại học và Cao đẳng. Cho đến nay cha có một trờng Cao đẳng nào có riêng một Khoa đào tạo giáo viên Giáo dục công dân cho các trờng trung học cơ sở.

Các khoa Giáo dục chính trị thuộc các trờng đại học S phạm trong những năm qua đã đào tạo cho đất nớc hàng ngàn giáo viên giáo dục công dân có tri thức khoa học, có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định lập tr- ờng của chủ nghĩa Mác - Lênin về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Lực lợng này đã và đang góp phần không nhỏ vào việc duy trì và phát huy những giá trị truyền thống Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Hiện nay họ có mặt trên khắp mọi miền đất nớc, công tác trên nhiều lĩnh vực: Tuyên giáo tỉnh, huyện, các cơ sở văn hóa, trờng chính trị tỉnh, trung tâm chính trị huyện, các cấp Đảng, chính quyền, đoàn thể... Lực lợng này đợc các cấp Đảng, chính quyền tin tởng vì họ đợc trang bị những kiến thức cơ bản, biết vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào cuộc sống, nhiều ngời đã đợc giao trọng trách, giữ những cơng vị chủ chốt trong các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền, trờng học. Đại đa số cán bộ giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin trong các trờng đại học, cao đẳng, môn Giáo dục công dân trong các trờng phổ thông trung học, trung học cơ sở là những thầy giáo, cô giáo mẫu mực trong việc chấp hành đờng lối, chủ tr- ơng, chính sách của Đảng, nhà nớc. Rất ít những hiện tợng tiêu cực trong giảng dạy, học tập, đặc biệt không có hiện tợng dạy thêm, học thêm.

Tuy nhiên, về số lợng và chất lợng, sinh viên do các khoa Giáo dục chính trị đào tạo so với yêu cầu của ngành giáo dục thì còn xa mới đáp ứng đợc. Trong những năm qua, việc tuyển sinh vào các Khoa Giáo dục chính trị thuộc các trờng s phạm vẫn thực hiện nhng không phát triển lên, do không tuyển sinh đợc. ít thí sinh muốn học ngành này, những ngời thi vào cũng chỉ là những học sinh trung bình, điểm thấp, gia đình khó khăn về kinh tế, là chỗ trú chân để chuyển sang học môn khác, hoặc với động cơ là sau khi tốt nghiệp sẽ chuyển ngành, dễ xin việc. Nguyên nhân của tình trạng trên là vì từ trớc đến nay chúng ta nhận thức cha đúng vị trí, vai trò của môn giáo dục công dân trong trờng phổ thông trung học, trung học cơ sở, coi đây chỉ là

môn học chính trị thuần túy, môn hỗ trợ, môn học phụ, không thi tốt nghiệp. Quan niệm này không chỉ tồn tại trong nhân dân, học sinh mà tồn tại khá nặng nề trong các cấp lãnh đạo quản lý của ngành Giáo dục đào tạo. Ngay cả trong báo cáo tổng kết và đánh giá mời năm giáo dục - đào tạo (1986-1996) cũng cha đề cập đúng mức đến vấn đề này. Vì vậy, giáo viên trong ngành giáo dục cho đến nay đã có khoảng 85 vạn, trong đó giáo viên giáo dục công dân chiếm một tỉ lệ rất thấp, lại lấy từ nhiều nguồn khác nhau. ở các trờng phổ thông trung học, đội ngũ này chủ yếu lấy từ nguồn các khoa giáo dục chính trị của các Trờng Đại học S phạm đã đạt trình độ chuẩn. Phức tạp nhất, phong phú nhất là giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân ở các trờng trung học cơ sở. ở Nghệ An theo thống kê có 475 tr- ờng trung học cơ sở nhng chỉ có năm giáo viên giáo dục công dân đạt chuẩn. ở Hà Tĩnh có 210 trờng thì chỉ có hai giáo viên đạt chuẩn, số còn lại lấy từ giáo viên dạy văn, sử, địa, thể dục, ngoại ngữ, hiệu trởng, hiệu phó, bí th chi bộ, giáo viên chủ nhiệm lớp... thuộc biên chế Nhà nớc hoặc hợp đồng... Bất cứ giáo viên dạy môn gì đều đợc các cấp quản lý bổ sung vào chuyên môn Giáo dục công dân. Thậm chí, có nơi quan niệm học sinh tốt nghiệp lớp 12 chỉ cần đi học 6 tháng là dạy đợc môn giáo dục công dân... Rất nhiều giáo viên dạy môn này ở các trờng trung học cơ sở cho đến nay cha hề biết đến một tác phẩm kinh điển nào của Mác - Ăngghen - Lênin. Thực tế đó còn có khoảng cách xa so với yêu cầu mà Nghị quyết Trung ơng 2 (khóa VIII) đã đề ra trong định hớng chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trong những năm qua, cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng ngày càng diễn biến phức tạp. Đặc biệt, sau khi Liên Xô cũ tan rã và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, các thế lực thù địch với chủ nghĩa Mác trong và ngoài nớc ra sức tấn công chủ nghĩa Mác. Một số nhà cải cách tuyên bố "phi hệ t tởng hóa" không có hệ t tởng thống trị. Hậu quả là đẩy các tầng

lớp xã hội đến chỗ thoái hóa về mặt tinh thần và đạo đức, phân rã về kinh tế và chính trị, phân rã dân tộc thành nhóm các giai cấp, nhóm sắc tộc chống đối lẫn nhau, phá vỡ bản thân các cơ sở xã hội, tạo ra một sự lộn xộn về mặt t tởng, làm cho tình hình những nớc đó ngày càng tồi tệ hơn. ở nớc ta, với sự ra đời của nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa; trong điều kiện mở cửa, các nguồn thông tin phong phú, đa dạng, thanh, thiếu niên có điều kiện tiếp xúc với nhiều luồng t tởng, nhiều loại văn hóa, nghệ thuật. Lối sống thực dụng trái với định hớng xã hội chủ nghĩa, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nhiều thanh thiếu niên mờ nhạt về lý tởng, chao đảo về lập trờng, quan điểm, mơ hồ về chính trị... Đứng trớc tình hình đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc đào tạo và bồi dỡng giáo viên môn Giáo dục công dân trờng phổ thông trung học, trung học cơ sở, trung học chuyên ban. Trong chỉ thị có nêu: "Hết sức coi trọng giáo dục chính trị t tởng, nhân cách... giữ vững nội dung xã hội chủ nghĩa và phơng pháp giáo dục - đào tạo...". Tuy vậy, cho đến nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã biết cả nớc còn thiếu 20.000 giáo viên tiếng Anh, 10.000 giáo viên thể dục... nhng cha thống kê đợc cả nớc còn thiếu bao nhiêu giáo viên Giáo dục công dân ở các trờng trung học phổ thông, trung học cơ sở. Nếu cứ theo cách bố trí nh trớc đây thì không thiếu giáo viên giáo dục công dân, thậm chí môn này còn có một lực lợng dự bị hùng hậu không một bộ môn nào có thể sánh kịp.

Giáo dục - đạo đức của gia đình, nhà trờng xã hội cũng bị phai mờ, các phơng tiện thông tin đại chúng, kể cả những tờ báo có tên tuổi. Có những sai lầm trong việc đa tin. Có sự tuyên truyền cho việc tiêu dùng quá mức sản xuất, khuyến khích tiêu xài, lấy cớ tuyên truyền vụ án để miêu tả xã hội đen và các băng tội phạm, mại dâm... Điều đó đã vô tình kích thích tính tò mò của thanh, thiếu niên, học sinh. Cách tuyên truyền nh vậy thực chất là "lợi bất cập hại". Trong khi đó, việc giáo dục đạo đức, giáo dục công

dân, giáo dục những truyền thống dân tộc bị coi nhẹ. Những điều học sinh tiếp thu đợc từ môn giáo dục công dân ở bậc trung học cơ sở, trung học phổ thông cha đáp ứng đợc yêu cầu của việc giáo dục công dân, giáo dục t tởng, học sinh cha có đủ sức đề kháng trớc những tệ nạn xã hội. Một số nớc thuộc thế giới thứ ba, khi tiến hành hiện đại hóa đã quá chú ý đến trang bị tri thức khoa học tự nhiên, kỹ thuật, dạy nghề mà lơ là, sao nhãng giáo dục công dân, giáo dục nhân văn. Họ đã gặp phải những thất bại thảm hại và phải trả giá đắt cho những sai lầm đó. Trong khi đó, một số nớc có nền kinh tế phát triển ra sức giáo dục cho thanh niên của họ chủ nghĩa đại dân tộc, chủ nghĩa sô- vanh, ngăn ngừa thanh niên tham gia hoạt động cách mạng.

Vài năm gần đây trong khi sinh viên một số ngành ra trờng khó tìm kiếm việc làm do mâu thuẫn giữa "đầu vào" và "đầu ra", thì sinh viên Khoa Giáo dục chính trị ở các trờng đại học s phạm tốt nghiệp ra trờng phần lớn đợc xã hội tiếp nhận ngay. Vì vậy, kỳ thi tuyển sinh vào các trờng đại học và cao đẳng năm 1999 - 2000 số lợng thí sinh thi vào các khoa giáo dục chính trị tăng đột biến. Trong khi Bộ Giáo dục và Đào tạo giao chỉ tiêu cho khoa giáo dục chính trị, Trờng Đại học S phạm Vinh tuyển sinh 60 sinh viên thì số thí sinh đăng ký dự thi vào khoa là 3.780 chiếm tỉ lệ 1/63.

Sở dĩ sức hấp dẫn của khoa giáo dục chính trị ở các trờng Đại học s phạm tăng lên là vì: sinh viên ra trờng dễ tìm kiếm việc làm, đồng lơng ổn định, con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta ngày càng đợc khẳng định. Tính khoa học của các môn chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh ngày càng có sức thuyết phục. Vị thế khoa giáo dục chính trị ở các trờng đại học s phạm ngày càng đợc củng cố, do sự quan tâm của Đảng, của Nhà nớc, do đội ngũ các nhà khoa học có học hàm, học vị càng ngày càng đông đảo. Do yêu cầu của chất lợng giảng dạy nên phong trào tự học tập, bồi d- ỡng đổi mới phơng pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên Mác - Lênin ngày càng cao. Điều đó làm cho chất lợng bài giảng ngày càng hấp dẫn, sinh

động. Sinh viên phấn khởi yên tâm học tập. Đây là những dấu hiệu tốt lành báo trớc sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n- ớc.

Để phát huy đúng vai trò của môn Giáo dục công dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đa đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, các trờng đại học phải khắc phục những yếu kém do đầu vào, do nội dung, phơng pháp giảng dạy... bổ sung kịp thời những tri thức lý luận, thực tiễn mới. Nhà nớc, các cấp giáo dục nhất thiết phải có những giải pháp đồng bộ để bồi dỡng giáo viên, nói nh Lênin là cần phải tăng cờng sự "tới thấm" nhiều hơn nữa. Xuất phát từ những yêu cầu đó, chúng tôi đề nghị một số giải pháp đào tạo và bồi dỡng sau:

1. Quán triệt cho các cấp quản lý giáo dục đào tạo, nhận thức đúng đắn vai trò, vị trí, mục tiêu đào tạo của bộ môn giáo dục công dân ở bậc trung học phổ thông, trung học cơ sở, từ đó có giải pháp tích cực bồi dỡng giáo viên nâng cao chất lợng giảng dạy, tránh vì sức ép của biên chế mà kéo dài tình trạng dạy trái chuyên môn.

2. Khảo sát số lợng, phân loại chất lợng đội ngũ giáo viên giáo dục công dân ở các trờng trung học cơ sở, phổ thông trung học, từ đó xây dựng kế hoạch, quy hoạch cụ thể về đào tạo lại, đào tạo mới, đào tạo có địa chỉ.

3. Phân công quản lý công tác đào tạo bồi dỡng giáo viên Giáo dục công dân cho các cấp theo hớng tăng cờng trách nhiệm, quyền hạn cho các Sở giáo dục, Phòng giáo dục... nhằm đảm bảo chất lợng, hiệu quả các khóa học theo chơng trình bồi dỡng thờng xuyên bảo đảm nghiêm túc, khách quan, công bằng trong thi cử, kiểm tra, đánh giá đúng chất lợng bồi dỡng.

4. Đa dạng hóa các loại hình bồi dỡng giáo viên Giáo dục công dân theo nhiều loại hình: ngắn hạn, dài hạn, chuyên đề, hội thảo, tổ chức đi thực tế, tự học có hớng dẫn, trang bị cơ sở vật chất, báo, đài, tivi, nghe báo cáo thời sự, chính sách, tạo điều kiện cho giáo viên thờng xuyên cập nhật kiến

thức, những thông tin mới nâng cao năng lực chuyên môn s phạm, tránh làm hình thức, chiếu lệ.

5. Tăng cờng năng lực tự nghiên cứu, tự đào tạo của đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân bằng cách trang bị tri thức và phơng pháp nghiên cứu khoa học, chú trọng công tác bồi dỡng nghiệp vụ s phạm, đặt các danh hiệu cao quý và các loại khen thởng cho giáo viên giáo dục công dân.

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 113 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w