Những mâu thuẫn của việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong nền giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 98 - 108)

đại trong nền giáo dục - đào tạo ở Việt Nam hiện nay

Nền giáo dục - đào tạo Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đã có những cố gắng lớn và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng bớc vào giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, so sánh với nền giáo dục - đào tạo thế giới, chúng ta còn thấp xa trên cả ba mặt quy mô, chất lợng và hiệu quả. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở nớc ta hiện nay đang đứng trớc một mâu thuẫn cơ bản là: yêu cầu phải phát triển nhanh quy mô giáo dục - đào tạo với gấp rút nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo. Đây là mâu thuẫn xuyên suốt trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở Việt Nam. Hiện đại hóa nền giáo dục - đào tạo Việt Nam đòi hỏi phải giải quyết các mâu thuẫn chủ yếu nổi lên trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Có thể nói mâu thuẫn cơ bản trong giáo dục - đào tạo ở Việt Nam hiện nay dới góc độ kết hợp truyền thống và hiện đại trong giáo dục, mâu thuẫn này biểu hiện thành nhóm các mâu thuẫn chủ yếu sau:

Nhóm mâu thuẫn thứ nhất là: giữa quan điểm giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu với điều kiện để thực hiện chất lợng giáo dục - đào tạo: Có thể nói, giá trị truyền thống coi trọng giáo dục của dân tộc Việt Nam trong lịch sử đợc Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa và đợc kết tinh ở quan điểm giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, để thực hiện quan điểm này, phải có những điều kiện cần và đủ, trớc hết là đội ngũ giáo viên, hiện nay đội ngũ này vừa thiếu, vừa yếu, vị trí xã hội bị hạ thấp, đời sống khó khăn, không đợc bồi dỡng thờng xuyên. Đến nay, số lợng giáo viên có gần 800.000 ngời, so với yêu cầu của xã hội còn thiếu khoảng 100.000 ngời cho tất cả các cấp. Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách u tiên cho giáo viên nhng một số chính sách đó cha đi vào thực tiễn và cha đủ tạo động lực để giáo viên yên tâm với nghề nghiệp, chẳng hạn ở thành phố Hồ Chí Minh tính đến tháng 12/2000 có 70.981 ngời đợc đào tạo về khoa học giáo dục nhng chỉ có 55127 ngời làm việc trong ngành. Giáo viên một số chuyên ngành và giáo viên có học hàm, học vị cao thiếu nghiêm trọng. Trong khi

các nớc trên thế giới đã và đang áp dụng phơng pháp dạy học hiện đại, đặc biệt là đa công nghệ thông tin, viễn thông vào giáo dục - đào tạo, thì ở nớc ta giảng dạy vẫn chủ yếu theo phơng pháp truyền thống: thầy đọc, trò chép, phơng tiện vật chất vẫn chủ yếu là phấn trắng bảng đen.

Đội ngũ cán bộ giảng dạy ở các trờng đại học cha đáp ứng yêu cầu về số lợng và chất lợng. Tỷ lệ bình quân số sinh viên so với giáo viên đang quá tải (28,6 sinh viên/giáo viên), một số trờng đại học dân lập tuyển sinh quá mức cho phép, vợt xa các điều kiện bảo đảm việc dạy và học. Sự mất cân đối đó có thể gọi là căng thẳng hay hẫng hụt, nhất là bậc trên đại học (phụ lục 13). Chẳng hạn giáo s ở độ tuổi 51-70 chiếm 96%, dới 50 tuổi chỉ có 4%. Phó giáo s ở độ tuổi 51-70 chiếm 82%, dới 50 tuổi 18%. Đội ngũ cán bộ giảng dạy kế cận cha sẵn sàng với những đổi mới về nội dung và tổ chức lại quy trình đào tạo. Dới tác động của nhiều yếu tố, đội ngũ này đang bị giảm dần về số lợng, khó đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo trong thời gian sắp tới.

Đầu t cho giáo dục - đào tạo tăng chậm so với nhu cầu học tập, ảnh hởng xấu của cơ chế thị trờng, của việc luyện thi tuyển sinh vào các trờng đại học, số lợng học sinh có nguyện vọng thi vào các trờng đại học quá đông (phụ lục 6, 7, 8, 9, 10), nhng chỉ tiêu tuyển sinh thì có hạn, làm cho nhiều học sinh quá lo lắng trong các cuộc thi. Tơng lai của họ gần nh phụ thuộc vào kết quả thi cử, tạo nên một cuộc cạnh tranh gay gắt dờng nh trở thành một cuộc chiến trong việc giành kết quả tốt. Do cơ cấu ngành nghề bất hợp lý, mạng lới giáo dục quốc dân từ giáo dục mầm non đến trung học phổ thông mở ra một đại lộ thênh thang, đến bậc đại học, tạo nên một "nút chai", 10 ngời chen nhau chỉ vợt qua đợc một, đa số thí sinh tập trung vào những trờng dễ kiếm việc làm, các ngành khoa học cơ bản, các ngành thuộc về quốc kế dân sinh, liên quan đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ít thí sinh muốn thi vào. Do vậy nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa càng thiếu trầm trọng.

Ngân sách chi cho giáo dục đã có chuyển biến, nhng cơ bản vẫn chỉ đủ để trả lơng (80 - 90%) (ở các nớc kinh tế phát triển 40% dành cho lơng còn 60% chi cho dạy - học). Một phần nhỏ dùng để mua sắm thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất trờng học. Nhìn chung ngân sách chi cho giáo dục mới chỉ đáp ứng từ 27 - 65% nhu cầu. Nếu tính bình quân đầu ngời so với các n- ớc thì ở ta mới đạt 7,7 đô la Mỹ, mức chi này chỉ bằng 1/29 của Hàn Quốc, bằng 1/22 của Malaixia, bằng 1/8 của Thái Lan, 1/100 so với Singapo. Nếu so sánh ngân sách giáo dục của nớc ta và một số nớc khác thì nớc ta vẫn thấp hơn [73].

Ngân sách giáo dục của Việt Nam và một số nớc

Việt Nam 10,7 Bănglades 11,9 Niuzilân 13,5 Trung Quốc 16,6 Nhật Bản 16,7 Myanma 16,8 Philipin 16,9 Singapo 18,1 Hàn Quốc 19,6 Thái Lan 20,1 Gana 25,7 0 5 10 15 20 25 % Tổng ngân sách

Nguồn: Tuần báo châu á, ngày 10/3/1995

- Năm 2000 là 15% tổng ngân sách (nguồn: Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Trong tơng quan với nền giáo dục thế giới thì hiện nay nền giáo dục ở Việt Nam còn thấp thua hơn nhiều về tỷ lệ sinh viên, chẳng hạn ở Việt Nam số ngời ở độ tuổi 18 - 23 là sinh viên chỉ có 7%, Hàn Quốc là 40%, Nhật Bản 50%, Canađa 70%. Là một nớc nông nghiệp nhng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học nông nghiệp chỉ có 8,1%. Nếu so sánh số sinh viên trên 100.000 dân thì ngành giáo dục đại học ở ta quy mô còn nhỏ bé.

Nớc Sinh viên/100.000 dân Nớc Sinh viên/100.000 dân

Mỹ 5.569 Thụy Điển 2.196

Canađa 5.034 Nhật Bản 2.196

Hàn Quốc 3.841 Philippin 2.659

Niu Dilân 3.591 Thái Lan 1.704

Pháp 2.942 Mêhicô 1.515

Đức 2.843 Thổ Nhĩ Kỳ 1.253

Ôxtrâylia 2.651 Braxin 1.095

Italia 2.379 Việt Nam 900

Nguồn: Số liệu đề tài cấp Nhà nớc KX-04-06 tháng 10-1995.

Mặc dù số lợng ít nhng sinh viên bậc đại học và cao đẳng vẫn d thừa. Đào tạo ngành, nghề lại giảm sút về số lợng và chất lợng. Đầu những năm 80, cả nớc có 360 trờng dạy nghề, đến năm 1996 chỉ còn 174 trờng. Số lợng học sinh học nghề năm 1989 là trên 50.000 ngời đến năm 1996 chỉ còn 24.000 ngời. Và cho đến năm 2000 số lợng tuy có tăng lên nhng so với chỉ tiêu của Đảng và Nhà nớc đề ra cha đạt đợc 20%. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân còn bất hợp lý. Cơ sở vật chất kỹ thuật của các trờng còn rất nghèo nàn. Nhiều trờng sở xuống cấp nghiêm trọng, thiết bị thí nghiệm thiếu thốn và lạc hậu, không đồng bộ và vì nhiều lý do khác nhau làm cho giáo viên sợ làm thí nghiệm. Các trờng dạy nghề, cao đẳng, đại học, cha chuẩn bị tốt để tiếp nhận học sinh khi học hết giáo dục phổ thông. Vì vậy, lực lợng lao

động phổ thông hiện nay đang d thừa thì đội ngũ lao động có kỹ thuật cao lại thiếu nghiêm trọng, có nguy cơ bỏ lỡ cơ hội tiếp nhận những tri thức kỹ thuật mới của cái hiện đại đem lại. Cơ cấu đào tạo các nớc trong khu vực là 1 đại học/ 4 trung học chuyên nghiệp/10 công nhân thì ở nớc ta tỷ lệ đó là 1/1,6/3. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở nớc ta chỉ chiếm 10% tổng số lao động. So với các nớc kinh tế phát triển trên thế giới thì ở nớc ta tỷ lệ học sinh đi học trong độ tuổi nhìn chung đều thấp. Nếu tính trung bình chung, số năm đi học của một ngời thì đến năm 1994, ở Canađa là 12,2, Thụy Sĩ 11,6, Mỹ 12,4, Nhật Bản 9,9, Hàn Quốc 9,3, Việt Nam là 4,9.

Các đờng rẽ vào Trờng trung cấp Kỹ thuật và dạy nghề quá ít do các trờng này không chuyển hớng kịp thời theo cơ chế thị trờng, nên sản phẩm ra trờng ít có ngời dùng, dẫn đến bị giải thể hàng loạt. Cha gắn đợc các tr- ờng phổ thông, dạy nghề, đại học, trung học chuyên nghiệp với những đòi hỏi bức xúc của thực tiễn địa phơng.

Nhóm mâu thuẫn thứ hai là: Giữa yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức truyền thống với những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng.

Phát triển kinh tế thị trờng là yêu cầu khách quan của sự phát triển đất nớc, cơ chế thị trờng tạo ra những thuận lợi lớn nhng cũng gây ra không ít những khó khăn trong việc nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh. Nền kinh tế thị trờng lấy lợi ích làm động lực của sự phát triển, đề cao chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng. ở Việt Nam nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nhng những mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng không thể tránh khỏi ảnh hởng đến các mặt khác của đời sống xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Thời kỳ đầu của cơ chế thị trờng đã làm gia tăng hiện tợng bỏ học, bỏ dạy, một bộ phận đáng kể học sinh yếu kém về nhận thức chính trị, đạo đức, lối sống, số học sinh, sinh viên khá giỏi, xuất sắc có tăng lên nhng số học sinh yếu, kém chất lợng thấp lại tăng nhanh hơn. Con ngời đợc đào tạo thiếu năng động, chậm thích nghi với nền kinh tế

thị trờng, hơn nữa nội dung giáo dục - đào tạo ở tất cả các cấp nói chung quá nặng nề, mà lại kém hiệu quả. Giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề, không gắn với sản xuất và việc làm, làm cho khoảng cách còn rất lớn giữa thực trạng giáo dục - đào tạo hiện nay và yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, tạo ra cho xã hội những con ngời có đạo đức, phẩm chất tốt, trí tuệ và kỹ năng cần thiết trong giai đoạn phát triển mới.

Nền sản xuất nhỏ tạo nên tính tùy tiện, lạc hậu về trình độ khoa học - công nghệ, kỷ luật và thói quen lao động. Chơng trình kỹ thuật ở các trờng phổ thông cha thích hợp cho một xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa cho nên phần lớn thanh niên cha đợc đào tạo nghề, dôi thừa lao động phổ thông, từ năm 1991 đến nay chúng ta có khoảng hơn 10 vạn lao động ra nớc ngoài làm việc, nhng chất lợng lao động xếp vào loại yếu kém: 32/100 điểm, ý thức dân tộc, ý thức cộng đồng cha cao, chất lợng giáo dục đạo đức thấp không chỉ ở giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp mà giáo dục đại học còn thể hiện rõ hơn. Phẩm chất đạo đức của không ít sinh viên bị suy thoái, mờ nhạt về lý tởng, thực dụng, "thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc". Một số sinh viên tốt nghiệp không chịu đi làm việc ở những vùng khó khăn. ở các thành phố còn nhiều sinh viên tốt nghiệp không có việc làm hoặc làm không đúng ngành nghề đợc đào tạo, nạn dạy thêm học thêm tràn lan, ở các trờng phổ thông một số thầy "để dành" kiến thức cho lớp học thêm. Học sinh theo đuổi một cách say mê, thái quá trong những cuộc chạy đua sai lệch đó. Cộng thêm nhiều chế độ u tiên nh chính sách con em thơng binh liệt sĩ, chính sách miền núi, vùng cao... đợc cộng thêm điểm, tạo ra nhiều kẽ hở trong kết quả thi cử. Đề thi vào các trờng đại học mấy năm qua có những nội dung vợt ra ngoài chơng trình sách giáo khoa phổ thông, đã vô tình gia tăng số lợng học sinh tìm đến các lò luyện thi, làm cho xung quanh các trờng đại học, lò luyện thi mọc lên nh nấm sau cơn ma. Một số giáo viên chạy theo cơ chế thị trờng, lãng quên những giá trị truyền thống cao quý mà nghề giáo đã hun đúc nên qua

mấy nghìn năm lịch sử, do vậy truyền thống tôn s trọng đạo bị xói mòn. Vị thế của ngời thầy giáo không còn thiêng liêng nh trớc đây. Môi trờng giáo dục - đào tạo nhiều chỗ cha thật lành mạnh, tiêu cực còn làm cho tình trạng chạy theo bằng cấp, hoặc cấp bằng không đúng trình độ gia tăng "tính đến cuối tháng 9/2000 đã phát hiện 3.500 lợt ngời sử dụng văn bằng chứng chỉ bất hợp pháp, trong đó có gần 300 cán bộ công chức. Đã có gần 1.000 sinh viên bị buộc thôi học, trên 100 công chức bị thôi việc" [26, tr. 1] đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng.

Nhóm mâu thuẫn thứ ba là: Giữa yêu cầu mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo với sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Quy mô giáo dục ở nớc ta hiện nay so với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn nhỏ bé, do quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nhng xu hớng phát triển cũng nh sự nhận thức về vai trò của giáo dục còn có sự khác biệt. Do chênh lệch về mức sống, sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng rộng và sâu thêm giữa thành thị và nông thôn, nên tỷ lệ học sinh đi học ở nông thôn ít hơn thành thị, thấp nhất là vùng núi phía bắc và tây nguyên, cao nhất là vùng đồng bằng sông Hồng. Sự chênh lệch này rõ nhất là ở bậc phổ thông trung học (phụ lục 11, 12). Bản chất của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa là hớng về cộng đồng, hớng về số đông con em ngời lao động nghèo khổ. Nhng sự chênh lệch này biểu hiện rõ nhất trong thực tiễn thời gian qua là con em gia đình nghèo gặp nhiều khó khăn khi muốn học lên cao. ở các trờng đại học, tỷ lệ sinh viên là con em nhà nghèo, con em xuất thân từ công nông nhất là nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số giảm dần, nhiều em đỗ vào đại học nhng phải bỏ học. Theo kết quả của công trình nghiên cứu "giáo dục Việt Nam xu hớng phát triển và những sự khác biệt" thì nhà nớc Việt Nam đã có nhiều chính sách để giúp đỡ con em những gia đình nghèo có điều kiện để đi học. Nhng do ngân sách

dành cho giáo dục thấp cho nên những gia đình nghèo vẫn chịu ảnh hởng nhiều nhất.

Nhìn chung các khu vực thành thị vẫn đợc chú ý phát triển giáo dục nhiều hơn ở các khu vực nông thôn. Mặc dù chính sách của Đảng và Nhà nớc là thực hiện công bằng ở tất cả các khu vực trong cả nớc, nhng "chất xám" th- ờng có xu hớng chảy từ nông thôn ra thành thị làm cho khu vực nông thôn và vùng hẻo lánh ngày càng có ít giáo viên dạy giỏi nên luôn luôn có xu h- ớng thua thiệt hơn so với thành thị. Những cách biệt tơng đối về mặt kinh tế - xã hội đối với giáo dục gia tăng tỷ lệ thuận với bậc giáo dục. Đây là truyền thống xấu, lạc hậu, cần phải dần dần đợc xóa bỏ. Tuy nhiên, nếu thoát ly khỏi hoàn cảnh lịch sử của đất nớc, nhìn thấy sự vơn xa của các nớc

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 98 - 108)