Truyền thống và hiện đại là hai khái niệm gắn bó khăng khít với nhau, chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định. Sự chuyển hóa này biểu hiện dới nhiều hình thức:
Cái truyền thống đợc nâng lên một trình độ mới do cái hiện đại thâm nhập vào truyền thống. Truyền thống đợc kế thừa, đa vào đời sống hiện đại, nên nó cũng đợc hiện đại hóa. Ranh giới giữa truyền thống và hiện đại không phải là tuyệt đối, mà chỉ có ý nghĩa tơng đối, chúng xâm nhập vào nhau, hiện đại lẫn vào truyền thống, thúc đẩy truyền thống phát huy lên. Truyền thống in dấu ấn, bóng dáng lên hiện đại, tiếp sức, thúc đẩy cho hiện đại phát triển, củng cố bền vững hiện đại. Hiện đại đi lên từ truyền thống bao giờ cũng vững chắc. Đây là sự tác động gối tiếp nhau, liên tục theo thời gian. Chẳng hạn nền kinh tế của các nớc con Rồng châu á, các giá trị truyền thống của ngời lao động trong những nớc này là: tôn trọng chính quyền, coi trọng học hành, sự hợp tác và sự làm việc cần mẫn... đã trở thành vững chắc hàng bao thế kỷ và đợc truyền lại cho các thế hệ ngời lao động ngày nay, trở thành nền tảng vững chắc của các giá trị châu á. Chính những giá trị này đã tạo ra cho các quốc gia ở khu vực này u thế để cạnh tranh trong xã hội hiện đại. Truyền thống yêu nớc ở Việt Nam đợc hình thành trong lịch sử và ngày nay tiếp tục phát triển nhng nó gắn liền với tinh thần yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế vô sản.
Cùng với quá trình hiện đại giá trị truyền thống cũng diễn ra quá trình những truyền thống lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm, cản trở sự vận động và phát triển của xã hội, loại bỏ dần dần, hạn chế tác dụng, và bị thay thế. Đồng thời có những truyền thống mới, những yếu tố mới đợc hình thành, dần dần củng cố đợc vị trí, vai trò của mình trong đời sống xã hội. Ví dụ
nh tâm lý tiểu nông, phép vua thua lệ làng, mê tín dị đoan, học để thoát ly lao động sản xuất, học sách vở thụ động, học thiên về trí dục nhẹ về các mặt giáo dục khác, học tách rời với hành, học để làm quan... Đây là những truyền thống lạc hậu trong giáo dục, sẽ bị rơi rụng dần dần...
Quá trình hiện đại hóa bao giờ cũng xuất hiện những nhân tố mới, những điều kiện và sự sàng lọc những yếu tố đã có. Quá trình tiến tới cái hiện đại là quá trình đánh giá lại và kế thừa có chọn lọc truyền thống, đồng thời các bớc phát triển của cái hiện đại sẽ củng cố, thúc đẩy và phát huy cái truyền thống. Truyền thống và hiện đại là hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn biện chứng, cái hiện đại tự nó ở một mức độ nhất định và trong những trờng hợp nhất định đã phủ định cái truyền thống. Quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại mang tính chất khách quan, là quy luật phát triển của xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Con ngời vận dụng mối quan hệ này theo những mục đích khác nhau thông qua lăng kính giai cấp, và tùy theo trình độ nhận thức.
Truyền thống có thể trờng tồn, ổn định, khó mất đi. Truyền thống và hiện đại tác động biện chứng với nhau, nơng tựa vào nhau, cái này làm cho cái kia mang thêm nhiều đặc điểm của mình. Vì vậy, trong quá trình phát triển của xã hội, nếu tuyệt đối hóa mặt truyền thống, đồng nhất việc giữ gìn những giá trị truyền thống dân tộc với việc phục cổ, hoài cổ sẽ
dẫn tới chủ nghĩa siêu hình; hoặc đề cao quá cái hiện đại, phủ nhận vai trò của truyền thống sẽ dẫn tới chủ nghĩa h vô, phủ định sạch trơn truyền thống của dân tộc, gây hậu quả lớn đối với cuộc sống văn hoá của dân tộc, đẩy con ngời tới chỗ hẫng hụt. Giải quyết hài hòa, mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại là yêu cầu đặt ra đối với tất cả các lĩnh vực, trớc hết, đó là lĩnh vực giáo dục. ủy ban quốc tế về giáo dục cho thế kỷ 21 đã đánh giá cao sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, họ thờng nhắc nhở các nớc trong hệ thống giáo dục của mình phải luôn luôn chú ý đến sự cân bằng
giữa truyền thống và hiện đại. Truyền thống giáo dục đào tạo ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của xã hội. Xã hội truyền thống ra đời trớc chủ nghĩa t bản với những đặc điểm là: Kinh tế tự cung tự cấp, các quan hệ hàng hóa tiền tệ thị trờng cha phát triển, chủ yếu là trao đổi hiện vật, lao động thủ công, chuyên môn hóa cha cao. Trong gia đình và xã hội tồn tại chủ yếu là quan hệ gia trởng. C dân tuyệt đại đa số sống ở vùng nông thôn. Đô thị là những trung tâm hành chính, cha đóng vai trò là trung tâm kinh tế. Chính thể quân chủ tồn tại dới những hình thức khác nhau. Văn hóa nông thôn chiếm u thế. Các xã hội truyền thống phát triển với nhịp độ chậm, dần dần từng bớc, dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ trớc là chủ yếu, coi trọng sự ăn chắc mặc bền.
Do xu thế toàn cầu hóa trên mọi lĩnh vực, do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển, xã hội truyền thống đang chuyển dần sang xã hội hiện đại. Các yếu tố truyền thống và hiện đại gắn với nhau, đan xen nhau cùng tồn tại đấu tranh xung đột với nhau, bài trừ lẫn nhau, xâm nhập vào nhau. Nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, các yếu tố hiện đại dần dần thay thế yếu tố truyền thống hoặc hiện đại hóa yếu tố truyền thống.
Truyền thống và hiện đại trong giáo dục - đào tạo liên quan mật thiết với nhau. Cái hiện đại tồn tại trên cơ sở những yếu tố của cái truyền thống sẽ bền vững và có xu hớng phát triển tốt hơn, và cái truyền thống đợc nối tiếp sẽ hiện đại hơn, phát huy lên trong điều kiện mới, sẽ khẳng định đ- ợc tính trờng tồn, ổn định trong sự biến đổi.
Mỗi quốc gia khi xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục đều phải đánh giá thực trạng nền giáo dục của quốc gia mình nhng đồng thời đều phải xem xét tất cả những yếu tố khác liên quan lâu dài đến quá khứ và t- ơng lai nh kinh tế -xã hội, chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ, đó là những yếu tố bên ngoài của giáo dục. Trên cơ sở những điều kiện cụ thể của nền kinh tế - xã hội, của bản thân nền giáo dục, mục đích chính trị của giai
cấp nắm quyền, mà các nhà hoạch định chiến lợc đề ra những quan điểm giáo dục phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, cụ thể của quốc gia mình. Trong xu thế toàn cầu hóa, hầu hết những nhà nghiên cứu chiến lợc phát triển giáo dục có trách nhiệm của các quốc gia đều nhận thức đợc vai trò của giáo dục trong sự phát triển của kinh tế, và cha tự thỏa mãn với nền giáo dục của quốc gia mình, họ đều tiếp thu những tinh hoa của nền giáo dục thế giới, kết hợp truyền thống và hiện đại trong giáo dục, tạo ra sức mạnh nội sinh cho dân tộc. Thực tiễn đã chứng minh, các quốc gia chạy theo khuynh hớng cực đoan, ca ngợi phục hồi truyền thống một chiều hoặc mở cửa đón nhận cái hiện đại không có chọn lọc, không cân nhắc đều sai lầm.
Cái hiện đại chỉ có thể đợc vận dụng thành công khi dựa trên một cơ sở hiện thực hợp lý mà hiện thực này là do truyền thống tạo nên. Tất cả các nớc thành đạt về mặt giáo dục - đào tạo đều lấy truyền thống làm điểm xuất phát, làm cơ sở, tiền đề của cái hiện đại. Ngợc lại, lựa chọn và phát huy một cách hợp lý những cái hay, cái tiến bộ trong truyền thống giáo dục đồng thời tiếp thu những cái hay cái tiến bộ của nền giáo dục hiện đại sẽ làm cho truyền thống đợc duy trì và đợc phát huy. Qua những thành công và thất bại của các nền kinh tế trên thế giới, ngời ta đã rút ra đợc lôgíc của sự phát triển là: tiềm năng kinh tế của một đất nớc phụ thuộc vào trình độ khoa học và công nghệ của nớc đó. Trình độ khoa học và công nghệ lại phụ thuộc vào các điều kiện giáo dục. Lôgíc đó đặt các nớc trớc sự lựa chọn hoặc là phát triển giáo dục - đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế, hoặc là phải chịu lạc hậu, phụ thuộc vào các nớc phát triển.
Phát triển giáo dục bền vững phải dựa trên cơ sở nền tảng những giá trị truyền thống giáo dục của dân tộc và tinh hoa giáo dục của thế giới. Giáo dục nhằm hình thành nhân cách con ngời, là một quá trình tiếp thu có chọn lọc và vận dụng những giá trị giáo dục truyền thống của dân tộc và nhân loại, là một quá trình cập nhật kiến thức, phơng pháp, những thay đổi thờng
xuyên trong cuộc sống. Giải quyết đợc đúng đắn mối quan hệ này sẽ góp phần giải quyết tốt những mâu thuẫn trong giáo dục của xã hội hiện đại. Đó là mâu thuẫn giữa toàn cầu và địa phơng, mâu thuẫn giữa toàn cầu và cá thể, giữa lâu dài và trớc mắt, giữa cạnh tranh bình đẳng và cơ hội, giữa khối lợng tri thức ngày càng gia tăng với khả năng tiếp thụ có hạn của con ngời; giữa tinh thần và vật chất. Nội dung của việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong giáo dục thờng đợc thể hiện ở các mặt:
1- Đánh giá những giá trị truyền thống giáo dục của dân tộc, chọn lọc những giá trị của nền giáo dục hiện đại trên cơ sở những quan điểm, t t- ởng, mục đích chính trị riêng của từng quốc gia, dân tộc.
2- Vạch ra chiến lợc, quan điểm giáo dục và có các giải pháp thực thi có hiệu lực chiến lợc và quan điểm đó phù hợp hoàn cảnh lịch sử, môi tr- ờng, truyền thống và điều kiện cụ thể của quốc gia.
3- Trong các cơ sở giáo dục - đào tạo phải xây dựng đợc môi trờng văn hóa phù hợp với mục tiêu, bản chất của nền giáo dục.
4- Không ngừng bổ sung vào nội dung giáo dục những tri thức mới, những thành tựu của các ngành khoa học. Thờng xuyên đổi mới nội dung và phơng pháp, thiết bị giáo dục để tăng khả năng tiếp thu tri thức của ngời học.
5- Tạo mọi điều kiện để xã hội hóa giáo dục nhằm tạo cơ may cho con ngời có thể học mọi lúc, mọi nơi, học ở mọi ngời và mọi việc. Nhật Bản tạo ra đợc một bớc phát triển thần kỳ là vì biết kết hợp "tinh thần Nhật Bản - công nghệ phơng Tây" và Hàn Quốc từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một nớc có công nghệ cao trong một thời gian ngắn là nhờ có chính sách khôn khéo, mềm dẻo về nhập công nghệ, thu hút đầu t nớc ngoài với việc phát huy các giá trị văn hóa truyền thống phù hợp với yêu cầu và nội dung mới của thời đại.
ở Việt Nam, để phát triển nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần có những con ngời phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Những con ngời nh vậy là sản phẩm của nền giáo dục Việt Nam hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc.