Phát huy những giá trị đạo đức truyền thống trong giáo dục đào tạo

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 135 - 144)

dục - đào tạo

Công cuộc đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay đòi hỏi phải có những con ngời mới "có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe và lao động giỏi, sống có văn hóa và tình nghĩa, giàu lòng yêu nớc và tinh thần quốc tế chân chính" [16, tr. 13].

Lịch sử không để lại cho chúng ta những con ngời có đầy đủ những đặc trng nh thế, nhng trong quá trình dựng nớc và giữ nớc suốt hàng chục thế kỷ, con ngời Việt Nam đợc tôi luyện trong trờng học thực tiễn đã hun đúc nên những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam mà trong công cuộc xây dựng đất nớc định hớng xã hội chủ nghĩa, đã tạo điều kiện, môi trờng để nuôi dỡng, phát huy những giá trị tinh thần đó lên một tầm cao mới cả về lợng lẫn về chất. Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng nh hiện nay, thì việc hình thành con ngời mới với những đặc trng nh trên đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu, đánh giá lại một cách nghiêm túc, trên cơ sở khoa học những thang giá trị tinh thần của dân tộc. Từ đó, tìm ra những phơng thức khai thác những giá trị tinh thần của dân tộc có hiệu quả nhất trong giáo dục đạo đức và tri thức nhằm giáo dục - đào tạo những con ngời có năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Trong lịch sử loài ngời đã tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về giá trị. Do khác nhau về mặt giai cấp và về nhận thức, những quan điểm về giá trị truyền thống thờng không phù hợp với những giá trị thực của con ngời.

Chủ nghĩa chủ quan và chủ nghĩa tơng đối thì phủ nhận yếu tố khách quan của giá trị, cho giá trị chỉ là ý nghĩa mà con ngời gán ghép một cách võ đoán vào sự vật mà thôi.

Các quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan thần bí quy mọi giá trị của cuộc sống vào công lao của những lực lợng siêu tự nhiên: của trời, phật, thần thánh. Tôn giáo đã quy mọi giá trị của cuộc sống vào nguồn gốc thần bí. Thế giới quanh ta là do thợng đế xếp đặt, tài năng và tính cách cũng do trời sinh ra. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan quy giá trị dựa vào tình cảm, hay trực giác hay lý tính.

Dựa vào thế giới quan và phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng ta quan niệm giá trị là những thành tựu của con ngời, góp vào sự phát triển đi lên của lịch sử, xã hội, phục vụ cho lợi ích và hạnh phúc của con ngời. Giá trị xuất hiện từ mối quan hệ xã hội giữa chủ thể và khách thể, nghĩa là từ thực tiễn xã hội.

Giá trị nằm ngay trong bản thân sự vật đợc xét từ góc độ lợi ích xã hội và tiến bộ xã hội. Giá trị cũng không phải là cái gì có tính chất cố hữu, ở các hiện trạng thiên nhiên nh vẻ đẹp của trăng, mây, nớc, chim, hoa, nh lợi ích của núi, sông, rừng, biển. Thiên nhiên chỉ trở nên tơi đẹp và có ý nghĩa giá trị khi nó đợc đặt trong mối quan hệ hoạt động thực tiễn của con ngời xã hội.

Trong triết học đã từng có rất nhiều cách phân loại giá trị thích ứng với đặc điểm thế giới quan của các nhà triết học khác nhau. Dới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng ta chia giá trị thành: giá trị vật chất và giá trị tinh thần, giá trị thiết yếu và giá trị cao đẹp.

Giá trị vật chất là những giá trị đợc đánh giá từ những sản phẩm lao động phục vụ cho nhu cầu vật chất của xã hội nh ăn, ở, mặc... Nếu lao động nh Mác - Ăngghen đã nói "là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ sinh hoạt loài ngời, lao động đã sáng tạo ra chính bản thân con ngời" [41, tr. 641] thì lao động cũng là nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị.

Giá trị tinh thần của xã hội bao gồm những giá trị khoa học, đạo đức, nghệ thuật... đánh dấu sự phát triển về các mặt chân, thiện, mỹ của đời

sống xã hội. Đó là những quan hệ tốt đẹp mà xã hội đã đạt đợc nhằm phát triển và hoàn thiện đời sống xã hội, nh chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng, nh độc lập, tự do, dân chủ, hòa bình...

Những giá trị trên đây, đứng về mặt cá nhân mà xét là những thành tựu vật chất và tinh thần mà con ngời đã đạt đợc ở chính bản thân, thể hiện ở các hình thái trí dục và đức dục, nh kiến thức khoa học, tài năng, phẩm chất đạo đức, nghị lực, sức khỏe, vẻ đẹp... đó là những giá trị mà cá nhân tạo ra trong quá trình sản xuất, chiến đấu, trong học tập và rèn luyện trên cả hai mặt đức trí, thể mỹ...

Tổng hòa những giá trị ấy ở mỗi cá nhân sẽ đem lại cho cá nhân ấy một bản lĩnh riêng, làm cho cá nhân ấy có một bản lĩnh độc đáo và nó tồn tại nh một giá trị. Một ngời có hoài bão lớn bao giờ cũng phấn đấu đạt tới những phẩm chất tinh thần cao quý, khiến cho chính cuộc sống của mình cũng có ý nghĩa nh một giá trị góp vào sự phát triển của lịch sử.

Trong các giá trị trên đây có những giá trị thiết yếu quyết định trực tiếp sự duy trì sinh mệnh của con ngời và có những giá trị kém thiết yếu, nhng lại góp phần nâng cao cuộc sống, thúc đẩy hơn nữa sự tiến bộ và phát triển của con ngời.

Trong cuộc sống, thờng có những xung đột giữa các giá trị và việc thực hiện giá trị này lại có ý nghĩa từ bỏ một giá trị khác. Lịch sử của xã hội có giai cấp đối kháng đã ghi lại biết bao nhiêu mâu thuẫn về giá trị đòi hỏi con ngời phải lựa chọn, đó là mâu thuẫn giữa trung và hiếu, giữa nghĩa vụ và tình yêu, giữa lơng tâm và công lý, giữa vinh dự và sinh mệnh, giữa tự do và hạnh phúc, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích dân tộc... Trong xu thế toàn cầu hóa, ngời ta lại tung ra đủ thứ giá trị. Nếu không tỉnh táo, đủ bản lĩnh để lựa chọn giá trị cho công tác giáo dục nhất định sẽ chuốc lấy thất bại.

Từ bao thế hệ trong lịch sử, con ngời Việt Nam luôn luôn thành kính và truyền cho nhau những tính cách bền vững, đó là tình yêu quê hơng,

tình cảm gia đình, thờ kính tổ tiên, yêu chuộng công lý, tôn trọng chính nghĩa, ham thích khoa học, thơng yêu nòi giống, tôn trọng lẽ phải, ghét xa hoa, khinh ghét vũ lực, không sợ gian khổ hy sinh... Kết hợp với những yếu tố khác trong truyền thống Việt Nam, Trần Văn Giàu đã khái quát thành những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam là: yêu nớc, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thơng ngời, vì nghĩa. Con ngời tiêu biểu cho những giá trị trong truyền thống và đạo đức cách mạng Việt Nam là Chủ tịch Hồ Chí Minh - danh nhân văn hóa thế giới.

Trong những yếu tố đó của truyền thống thì truyền thống nhân ái là một trong những yếu tố nền tảng của đạo đức đợc thế hệ trớc truyền cho thế hệ sau bằng những câu ca dao, tục ngữ, bài văn giảng dạy trong các trờng phổ thông đầy sức thuyết phục nh "nhiễu điều phủ lấy giá gơng", "đổi bát mồ hôi lấy bát cơm", "lấy nhân nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay c- ờng bạo" và không ngừng đợc bổ sung làm phong phú hơn trong điều kiện mới. Đó là những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam từ đời này qua đời khác, trở thành phong tục, tập quán, thói quen trong quan hệ ứng xử với nhau phát triển liên tục không bị đứt gãy.

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải kết hợp có suy tính giữa những yếu tố đạo đức truyền thống và hiện đại, dân tộc và ngoại lai vừa kế thừa đợc truyền thống đạo đức của dân tộc phù hợp với giai đoạn hiện nay, vừa tiếp thu đợc giá trị tinh thần đạo đức tri thức của nhân loại. Vì vậy, ở các trờng học bên cạnh những chơng trình giáo dục tri thức khoa học, kỹ năng và tinh thần hiện đại, cần đặc biệt chú ý đến giáo dục đạo đức truyền thống, giáo dục công dân, kiểm soát chặt chẽ các sản phẩm văn hóa nớc ngoài, đặc biệt là phim ảnh kích thích bạo lực, đồi trụy của các nớc ph- ơng Tây.

Đứng trớc sự toàn cầu hóa, các nhà quản lý giáo dục chân chính có nhiều điều băn khoăn lo lắng, nhng điều lo lắng nhất là định hớng và lựa chọn giá trị đạo đức trong "sự bùng nổ của các giá trị". Bởi vì:

Có lẽ điều chỉ trích nặng nề nhất đối với lịch sử giáo dục trên hành tinh chúng ta trong thế kỷ này là chúng ta đã thành công trong việc truyền bá, đúng ra là đẩy lùi cái ranh giới của kiến thức khoa học và kỹ thuật, nhng chúng ta đã không thành công trong việc truyền bá các hệ thống giá trị về sự khoan hồng và gắn bó xã hội mà lẽ ra chúng ta ngăn ngừa các cuộc chiến tranh và bạo động dã man và tàn phá nhất mà thế giới đã từng biết [80, tr. 27]. Bác Hồ đã nhắc nhở chúng ta đào tạo con ngời phải "vừa hồng, vừa chuyên". Nhng, trong hệ thống tổ chức giáo dục, tài liệu sách giáo khoa,... qua những năm đổi mới chúng ta cha chú ý đúng mức đến giáo dục truyền thống lịch sử, ý chí tự lực tự cờng, lý tởng cách mạng, lòng nhân ái, sự khoan dung... Những nội dung đó đã đợc hình thành trong chiến tranh giải phóng dân tộc. Việc truyền tải những giá trị đó phải thông qua con đờng giáo dục, qua phim ảnh, sách báo. Lơ là những công việc đó sẽ ảnh hởng sâu sắc tới mục tiêu lý tởng mà chúng ta định hớng.

Giáo dục đạo đức là một bộ phận hết sức quan trọng của nội dung giáo dục toàn diện. Nhng từ trớc đến, nay cha đợc quan tâm đúng mức cũng nh cha có những biện pháp đồng bộ của các đoàn thể, gia đình và xã hội. Nhìn chung, còn nhiều học sinh cha chăm học, cha xác định đúng mục đích và động cơ học tập, còn thể hiện sự tính toán thực dụng, vụ lợi. Nhận thức chính trị còn những điểm mơ hồ, lẫn lộn giữa hiện tợng và bản chất, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật và cha có nếp sống lành mạnh. Hiện tợng thiếu lịch sự trong giao tiếp, cha biết tôn trọng đúng mức ngời già cả, cha biết quý trọng các bậc cha mẹ và thầy giáo, cô giáo còn khá nhiều.

Những mặt hạn chế của giáo dục đạo đức cho học sinh có những nguyên nhân chủ quan và khách quan thuộc phạm vi trách nhiệm nhà trờng và xã hội, trong đó những nguyên nhân cơ bản là:

- Tình hình kinh tế, đời sống có nhiều khó khăn, công tác quản lý có những khuyết điểm gây ra những ảnh hởng tiêu cực đối với học sinh. Mặt khác, chúng ta cha coi trọng đúng mức việc giáo dục chính trị, đạo đức cách mạng cho học sinh. Nội dung và hình thức giáo dục chậm đợc cải tiến, cha phù hợp với trình độ hiểu biết và tâm lý của từng lứa tuổi.

- Các giờ học chính trị, đạo đức trong nhà trờng còn thiếu sức thuyết phục, thiếu sức cảm hóa, cha biến nhận thức thành niềm tin, lẽ sống, thành nhiệt tình cách mạng và động cơ học tập đúng đắn của học sinh.

- Nội dung hoạt động của các đoàn thể trong nhà trờng cũng còn nghèo nàn, cha đạt hiệu quả cao đối với việc giáo dục lý tởng, đạo đức tác phong và xây dựng nếp sống lành mạnh cho đoàn viên, đội viên.

- Nhiều năm qua chúng ta cha có một bộ sách giáo khoa chính thức để giáo dục luân lý đạo đức cho học sinh (trừ tiểu học). Ngay cả trong ch- ơng trình giáo dục đạo đức cho tiểu học, số bài học có nội dung giáo dục chính trị, giáo dục bổn phận công dân chiếm đến gần một nửa. Nội dung chơng trình xây dựng cách đây quá lâu và trong hoàn cảnh hiện nay không còn phù hợp nữa.

Nội dung đạo đức mà chúng ta dạy cho học sinh ngày nay phải kế thừa đợc tất cả những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và nâng lên một tầm cao mới. Chính những giá trị truyền thống ấy là ngọn nguồn của hiện tại và tơng lai xuyên suốt chiều dài lịch sử, qua thời gian nó đợc bổ sung và ngày càng đổi mới để phù hợp với yêu cầu và đáp ứng đợc nhiệm vụ đặt ra trong từng giai đoạn.

Trong thử thách của cuộc sống, trớc những diễn biến nhiều vẻ ấy của giá trị bản lĩnh của một dân tộc, cũng nh của một con ngời, trớc hết biểu hiện ở thái độ đánh giá và chọn các giá trị, ở hệ thống những giá trị theo đuổi và trật tự sắp xếp các giá trị ấy trong hệ thống. Hệ thống giá trị ở

phật giáo bắt đầu là đức từ bi, ở nho giáo là trung hiếu, nhng ở truyền thống Việt Nam lại nổi bật là lòng yêu nớc.

1- Chủ nghĩa yêu nớc là biểu hiện tập trung quan trọng của những ý tởng đạo đức dân tộc, thể hiện ở những nội dung:

- ý chí anh hùng, dũng cảm bất khuất, sẵn sàng hy sinh tất cả vì độc lập tự do, không cam chịu mất nớc và làm nô lệ.

- Vững vàng trớc mọi thử thách, khó khăn gian khổ, trung thành với cách mạng.

- Anh dũng trong chiến đấu, cần cù, bền bỉ trong lao động, cao cả, thật thà trong ứng xử, trong lối sống.

- Sống giản dị, thơng yêu đùm bọc lẫn nhau.

- Tinh thần quốc tế chủ nghĩa, trong sáng, thủy chung.

Các khái niệm "hy sinh", "cao cả", "thật thà"... đợc hình thành đậm nét trong suy nghĩ, lối sống của cha ông trong những năm tháng lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Ngày nay, các khái niệm đó dờng nh bị thế hệ trẻ lãng quên. Việc thu hẹp nội hàm của "lòng yêu nớc" và mở rộng ngoại diên là hết sức cần thiết để giáo dục cho học sinh, sinh viên. Yêu nớc hiện nay là phải gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, là nâng cao lòng tự hào dân tộc, phấn đấu thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Yêu nớc phải gắn liền với việc củng cố và tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc, tích cực đấu tranh vì hòa bình độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội. Lòng yêu nớc còn đợc thể hiện ở ý thức tôn trọng những giá trị tinh thần của dân tộc, ra sức học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, đa hết sức lực và trí tuệ góp phần làm ra của cải vật chất, làm giàu cho bản thân mình và cho xã hội, quyết tâm rửa nỗi nhục nghèo đói.

Giá trị lòng yêu nớc trong cơ chế thị trờng phải đợc thể hiện ở năng lực kinh doanh linh hoạt, có khả năng thay đổi nghề nghiệp khi cần thiết, năng lực cạnh tranh lành mạnh trong môi trờng pháp lý, cạnh tranh vì sự phồn vinh của đất nớc chứ không phải thôn tính lẫn nhau. Để có đợc những năng lực đó, giáo dục phải loại bỏ cách học tập nhồi nhét, coi văn bằng nh một mục tiêu học tập.

2- Nguồn gốc cơ bản của mọi giá trị đạo đức làm nền tảng cho đạo đức xã hội đó là lao động. Xây dựng một ý thức lao động mới, là nội dung rất cơ bản trong xã hội ta hiện nay. Mọi tiêu cực trong giáo dục - đào tạo, mọi hành vi thiếu giáo dục đều liên quan đến vấn đề này. Những ngời lời lao động, không có lơng tâm trong lao động, thiếu ý thức trong nghĩa vụ lao

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 135 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w