Quan điểm của Má c Ăngghe n Lênin về sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong giáo dục đào tạo

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 46 - 51)

truyền thống và hiện đại trong giáo dục - đào tạo

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin không trực tiếp dùng thuật ngữ kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong giáo dục - đào tạo, nhng những quan điểm của các ông về truyền thống và hiện đại hết sức rõ ràng trong quá trình phê phán nền giáo dục của xã hội cũ và định hớng cho sự phát triển giáo dục của xã hội mới, chẳng hạn Lênin viết: "Ngời ta nói rằng nhà trờng cũ là một nhà trờng dạy lối sách vở, theo kỷ luật hà khắc, học gạo. Cái đó đúng, nhng phải biết phân biệt nhà trờng cũ có chỗ nào xấu và chỗ nào có lợi cho ta; phải biết rút ra ở đó cái gì cần thiết cho chủ nghĩa cộng sản" [59, tr. 360], trong hoàn cảnh lịch sử nớc Nga lúc ấy, V.I. Lênin đặc biệt nhấn mạnh giáo dục đạo đức cộng sản cho thế hệ trẻ, theo Lênin quan điểm đạo đức mà giai cấp t sản đa ra là thứ đạo đức giả, lừa bịp, đạo đức vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính nhân loại. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội. Đạo đức t sản bắt nguồn ở triết học duy tâm hoặc ở tôn giáo "mỗi ngời vì mình, thợng đế vì tất cả". Đạo đức của ngời vô sản thì ngợc lại "toàn thể vì mỗi ngời, mỗi ngời vì toàn thể". Ngời cộng sản "không tin ở thợng đế và chúng ta biết rất rõ là giới tu hành, bọn địa chủ và giai cấp t sản chỉ viện danh nghĩa thợng đế để bảo vệ quyền lợi bóc lột của chúng" [58, tr. 367-372-377]. V.I. Lênin phản đối sự tách rời giữa lý luận và thực tiễn. Ngời nói "một trong những tệ hại lớn

nhất, một trong những nạn xấu xa nhất mà xã hội t bản cũ để lại cho ta là sự gián đoạn triệt để giữa quyển sách và đời sống thực tiễn". Quá trình nhận thức chân lý là một quá trình từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn đó là quá trình biện chứng của nhận thức.

Để đào tạo đợc nguồn lực con ngời phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin nêu lên sự cần thiết phải giáo dục kỹ thuật tổng hợp. Ngời cho rằng: bất cứ trong hoàn cảnh nào chúng ta cũng phải mau chóng từng bớc chuyển sang giáo dục kỹ thuật tổng hợp, để mang lại cho học sinh một tầm nhìn kỹ thuật tổng hợp và các tri thức cơ bản ban đầu của giáo dục kỹ thuật tổng hợp, cụ thể là có các bài giảng về điện, điện khí hóa về nông học, hóa học kết hợp với tham quan nhà máy, nhất là nhà máy điện, nông trờng, lâm trờng kỹ thuật. Giáo dục kỹ thuật tổng hợp là cơ sở khoa học của sản xuất; là những tri thức cơ bản về sản xuất, trái với khuynh hớng chuyên môn hóa quá sớm, chỉ học một nghề không có một tầm hiểu biết rộng. Từ đó Lênin đã đề ra chiến lợc xây dựng một nền giáo dục quốc dân trong cơng lĩnh của Đảng cộng sản Nga với 11 vấn đề có tính nguyên tắc, để định hớng cho việc xây dựng một nền giáo dục quốc dân mới.

V.I.Lênin cho rằng: Nền giáo dục hiện đại phải biết kết hợp với những tinh hoa của nền giáo dục cũ, loại bỏ dần những truyền thống xấu nhng đồng thời trong điều kiện kinh tế - xã hội mới, nền giáo dục phải thay đổi về phơng pháp, nội dung... phải thực hiện chế độ giáo dục không mất tiền và bắt buộc, phổ thông và kỹ thuật tổng hợp (dùng lý thuyết và thực hành về tất cả các ngành sản xuất chủ yếu) cho tất cả trẻ em trai gái

17 tuổi; thành lập các mạng lới các cơ quan quản lý trẻ em trớc tuổi học: nhà gửi trẻ, vờn trẻ, những nơi tập trung nhằm cải tiến công tác giáo dục xã hội và giải phóng phụ nữ. Thực hiện triệt để các nguyên tắc nhà trờng lao động thống nhất, giảng dạy bằng tiếng mẹ đẻ, học sinh nam nữ học chung, nhà trờng mang tính chất phi tôn giáo... Nhà trờng tiến hành giảng dạy kết

hợp chặt chẽ với lao động sản xuất xã hội, đào tạo những thành viên phát triển toàn diện cho xã hội cộng sản; Nhà nớc cho toàn thể học sinh các khoản chi phí về ăn mặc, giày dép và các dụng cụ học tập, đào tạo cán bộ giáo dục mới, thấm nhuần t tởng cộng sản, lôi cuốn nhân dân lao động tích cực tham gia sự nghiệp giáo dục; Nhà nớc giúp đỡ về mọi mặt cho công nhân và nông dân tự học, tự nâng cao kiến thức xây dựng một mạng lới các cơ quan giáo dục ngoài nhà trờng: th viện, trờng học cho ngời lớn tuổi, các trờng đại học nhân dân...; phát triển rộng rãi ngành giáo dục chuyên nghiệp cho học sinh từ 17 tuổi trở lên, kết hợp với việc giảng dạy các kiến thức phổ thông và kỹ thuật tổng hợp; mở rộng trờng đại học cho tất cả những ai muốn vào học..., "thu hút tất cả những ngời có thể giảng dạy ở trờng cao đẳng vào làm công tác giảng dạy tại các trờng đó; xóa bỏ bất kỳ sự ngăn cản giả tạo nào giữa các lực lợng khoa học trẻ với chế độ thứ bậc ở các tr- ờng" [57, tr. 517].

Phát biểu tại đại hội đại biểu lần thứ ba của Đoàn thanh niên cộng sản về chủ nghĩa xã hội, Lênin cho rằng chủ nghĩa xã hội lấy tất cả tài liệu của tri thức nhân loại làm nền tảng, chủ nghĩa xã hội lấy sự phát triển cao độ của khoa học làm điều kiện chủ yếu, cho nên phải trang bị cho học sinh đầy đủ tri thức khoa học, phải có tri thức rộng, có suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo, chứ không phải giáo điều, học thuộc lòng. Ngời nói: "Ngời ta chỉ có thể trở thành ngời cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra".

Những t tởng trên của V.I.Lênin, nói lên đầy đủ những nguyên lý giáo dục mácxít, thể hiện sâu sắc bản chất, nội dung, phơng thức kết hợp truyền thống và hiện đại trong việc xây dựng nền giáo dục quốc dân. V.I.Lênin cũng lu ý rằng: Thực hiện vấn đề trên đòi hỏi phải có một thời gian lâu dài nhng trong những hoàn cảnh nhất định phải đề ra những mục tiêu trung gian quá độ phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế xã hội cụ thể.

Song, tuyệt đối không đợc từ bỏ các nguyên tắc cơ bản đó khi đã có điều kiện, phải thực hiện từng bớc dù là "nhỏ nhoi", "ít ỏi" các yêu cầu đó.

Sau Cách mạng tháng Mời 1917 nhất là trong thời kỳ thực hiện Chính sách kinh tế mới, Lênin đã vận dụng sáng tạo những luận điểm của Mác vào thực tiễn xã hội Nga và đã đề ra những nội dung và biện pháp xây dựng con ngời mới phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử.

Trớc đây C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán nền giáo dục của chủ nghĩa t bản, họ đem nội dung phản khoa học của tôn giáo vào trờng học. Chủ nghĩa Duy tâm t biện điển hình là Rô-đôn-phơ coi "thầy giáo là một tội phạm có thể chất mạnh nh Hec-quyn" cần phải "cứu vớt tinh thần cho linh hồn của thầy giáo" [39, tr. 267-268]. V.I. Lênin cũng thống nhất cách phê phán của Mác - Ăngghen và cho rằng: Trong xã hội cũ, con ngời bị áp bức bóc lột, phát triển một cách què quặt, phiến diện, vì vậy khi bớc sang xây dựng xã hội mới "những ngời lao động khát khao có tri thức, vì tri thức cần cho họ để chiến thắng". Họ hiểu rằng "sở dĩ họ thất bại là do thiếu học thức". Cho nên, trong quá trình xây dựng một xã hội mới phải đấu tranh chống lại tất cả những nhợc điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong những ngời lao động và đang kéo chúng ta thụt lùi. Đó là những lề thói và tập tục cũ "Ai lo phận nấy, thợng đế mới lo cho tất cả", đó không phải là chủ nghĩa xã hội, mà đó là "nhợng bộ những nhợc điểm của chủ nghĩa t bản". Vì vậy, phải tìm cách lôi kéo nhân dân vào việc tham gia quản lý nhà nớc, cần tẩy trừ trong quần chúng công nhân các thành kiến nguy hại, ăn sâu từ bao đời nay cho rằng "việc quản lý nhà nớc là việc của những ngời có đặc quyền".

Trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò của Đảng, Nhà nớc, tổ chức đoàn thanh niên, các ban giáo dục chính trị...

Các tổ chức này có nhiệm vụ đề ra các biện pháp, tổ chức, giáo dục, rèn luyện quần chúng. Đối với Đảng và Nhà nớc phải hoàn thành hai nhiệm vụ:

Một là, "dùng tinh thần anh dũng bất diệt trong cuộc đấu tranh cách mạng của mình" để "lôi cuốn tổ chức, lãnh đạo quần chúng" nhằm "đè bẹp mọi sự phản kháng" của những lực lợng thù địch. Hai là, "làm cho hết thảy quần chúng lao động cùng với mọi tầng lớp tiểu t sản đi vào con đờng kiến thiết kinh tế mới... có khả năng phối hợp những thành tựu mới nhất của khoa học và kỹ thuật t bản". Trong hai nhiệm vụ đó thì nhiệm vụ thứ hai khó khăn hơn, nó không thể giải quyết bằng một hành động anh hùng nhất thời, mà đòi hỏi một chủ nghĩa anh hùng dẻo dai nhất, bền bỉ nhất, khó khăn nhất của công tác quần chúng hàng ngày.

Để làm tốt tất cả những cái đó, Đảng, Nhà nớc cần "nghiên cứu cẩn thận những mầm non của cái mới, hết sức chú ý đến chúng, bằng đủ mọi cách làm cho chúng trởng thành lên và chăm sóc những mầm non còn non yếu đó". Những mầm non ấy không chỉ xuất hiện trong khoa học quản lý kinh tế mà còn xuất hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, công tác tổ chức làm thế nào để "tìm ra đợc những tài năng mới, khiêm tốn, ít biểu lộ ra, đó là một việc không dễ dàng".

Đối với những tầng lớp cha có điều kiện học hành phải chỉ cho họ thấy rằng: "Việc nâng cao trình độ văn hóa và giáo dục kỹ thuật là hoàn toàn cần thiết để đảm bảo cho toàn bộ công cuộc kiến thiết thành công".

Khi đề cập đến nhiệm vụ của Đoàn thanh niên trong việc sáng tạo một trật tự xã hội mới trong điều kiện mới, Lênin nói: Có thể tóm tắt bằng một từ. Nhiệm vụ đó là học tập.

Đối với Ban giáo dục chính trị, nhiệm vụ của họ trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế mới, Lênin khẳng định "Tất cả các đồng chí đều phải làm kinh tế". Trong nền kinh tế thị trờng sẽ "không còn chỗ cho những ngời không chịu học tập đến nơi đến chốn". Việc học tập không chỉ học

trong sách vở mà có nhiều cách học, học cách "quản lý kinh tế của các nhà t bản nớc ngoài, những nhà trng thầu... Trong quá trình đó "phải học thật nhanh, phải lăn xả vào việc học tập" đối với cách học này "mọi sự lơ là đều là tội lỗi rất nặng".

Trong thời đại ngày nay, các quan điểm về kết hợp truyền thống và

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 46 - 51)