Truyền thống hiếu học

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 75 - 80)

Nghiên cứu quá trình lịch sử phát triển của văn hóa giáo dục, Lênin, đã phát hiện ra hai dòng văn hóa giáo dục của các dân tộc trên thế giới phát

triển đối lập nhau tạo nên mâu thuẫn biện chứng. ở Việt Nam, trong tiến trình lịch sử phát triển của nó cũng thể hiện rõ qua hai dòng giáo dục: dòng giáo dục chính thống và dòng giáo dục dân gian. Hai dòng giáo dục này tồn tại song song và tác động qua lại với nhau. Dòng giáo dục chính thống thể hiện qua các tổ chức nhà trờng, chế độ học tập, chế độ thi cử, nề nếp và thể thức chung qua các giai đoạn lịch sử của chế độ phong kiến thực dân.

Dòng giáo dục dân gian hình thành và phát triển từ trong hoạt động sinh hoạt vật chất và tinh thần của nhân dân lao động. Đó là các sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tín ngỡng thành hoàng, tập tục và thúc ớc, hội làng và diễn xớng dân gian. Đó còn là các hình thức đồng dao và trò chơi trẻ em, các tổ chức đoàn thể xã hội, giáo dục gia đình, phong tục tập quán... Thông qua những phơng thức giáo dục dân gian đó mà những nội dung giáo dục nh tri thức về tự nhiên, xã hội, đạo đức, tình cảm, kinh nghiệm ứng xử, kiến thức quê hơng, những tri thức thờng thức đợc truyền tải từ những ngời biết đến ngời cha biết, từ thế hệ trớc cho thế hệ sau.

Truyền thống giáo dục - đào tạo ở Việt Nam đợc bổ sung liên tục những giá trị giáo dục qua các thế hệ, cùng với lịch sử của dân tộc mình, và sự phát triển mới của giáo dục trong điều kiện thời đại mới, là sản phẩm của một quá trình đấu tranh loại bỏ những yếu tố tiêu cực, những hạn chế, cản trở những t tởng cải cách giáo dục. Đó là cơ sở của sự phát triển giáo dục, và là linh hồn định hớng cho những giá trị cơ bản của nền giáo dục Việt Nam trong tơng lai.

Trong truyền thống giáo dục vốn có của chúng ta, không những bao gồm những giá trị truyền thống của mấy ngàn năm lịch sử, mà còn bao gồm cả những giá trị của nền giáo dục trong những năm tháng chống Pháp, chống Mỹ của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Nh vậy, truyền thống giáo dục - đào tạo của Việt Nam không phải là một hệ thống khép kín, mà nó không ngừng đợc bổ sung qua các giai đoạn phát triển của lịch sử, những giá trị đó

thể hiện trong tổ chức hệ thống giáo dục, mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chế độ thi cử.

Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam biểu hiện tính trờng tồn của hai dòng giáo dục trong suốt chiều dài của lịch sử chứa đựng những nội dung sau:

Thứ nhất, tinh thần chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn, vơn lên nắm bắt những tri thức của thời đại, phục vụ cuộc sống của bản thân, gia đình và đất nớc, tinh thần này đã đi vào tâm lý, phong tục tập quán của dân tộc biểu hiện thành nếp nghĩ, thành lời văn trong tục ngữ và ca dao, trong lời ru con:

Con ơi mẹ dặn câu này Chăm lo đèn sách cho tày rá cơm

Làm ngời đói sạch rách thơm Công danh là nợ, nớc non phải đền.

Tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn để học tập biểu hiện hết sức đa dạng và phong phú. ở mỗi vùng quê của đất nớc có một đặc điểm riêng. Dới chế độ phong kiến, ở Nghệ An có nhiều gia đình ăn khoai, ăn cháo nh- ng họ vẫn tranh thủ đọc sách, dạy cho nhau học tập, có nhiều ông nghè, ông cống sống bởi ngọn khoai, nhng họ vẫn tranh thủ đọc sách trên lng trâu, làm văn bài bên ngọn lửa lá đa, vì vậy mà nhiều ngời từ thân phận nghèo khó nhờ có học mà trở thành những trí thức có ích cho đất nớc.

Thứ hai, truyền thống hiếu học của dân tộc là truyền thống học suốt đời, học mọi lúc mọi nơi, cha ông ta quan niệm học tập phải đợc tiến hành từ trong bụng mẹ, phải đào tạo con ngời ngay từ trong trứng. Công việc đó đ- ợc gọi là "thai giáo". Quá trình nuôi con của ngời mẹ đồng thời cũng là quá trình dạy dỗ con. Cha mẹ là ngời thầy giáo, cô giáo đầu tiên đối với đứa trẻ. Sống với nhau sau lũy tre làng, cùng chia ngọt sẻ bùi, họ thờng nhắc nhở nhau

"dạy con từ thuở còn thơ". Hình thức dạy dỗ này hết sức phong phú. Bất cứ ngời phụ nữ Việt Nam nào cũng thuộc lòng nhiều lời ru con mang nội dung giáo dục đạo đức, tình yêu quê hơng, đất nớc, ca ngợi những vị anh hùng có công với Tổ quốc. Kinh nghiệm dạy dỗ đó của ông cha ta ngày xa, nay đã đợc khoa học giải thích trên cơ sở những thành tựu mới của khoa học. Đo l- ờng trí thông minh ở tuổi 17 cho thấy trình độ ấy đã phát triển 20% lúc mới 1 tuổi, 50% lúc 4 tuổi, 80% lúc 8 tuổi và 90% lúc 13 tuổi.

Để chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt, thờng xuyên đơng đầu với những cuộc xâm lăng, bảo tồn sự sống còn của dân tộc, không cam chịu sống cuộc sống nô lệ, muốn giành lấy độc lập tự do thì không có con đờng nào khác là phải học tập, học tập suốt đời. Ngời nông dân, vẫn "tay cày, tay bút", những ngời lính trong giai đoạn lịch sử nào vẫn giữ đợc truyền thống "lên ngựa cầm gơm, xuống ngựa cầm bút" nhiều ngời hoạt động cách mạng bị bắt vẫn tranh thủ học tập trong tù. Nhiều ông già bà lão vẫn cắp sách đến trờng...

Thái độ ham học hỏi không chỉ ở trẻ em, những ngời làm cha, làm mẹ, những ngời nông dân, ngời lính mà ngay cả những ngời đã công thành danh toại vẫn luôn luôn đọc sách, trau dồi trí tuệ, nổi bật là Lê Thánh Tông:

Trống dời canh còn đọc sách Chiêng xế bóng chửa thôi chầu.

Hai dòng giáo dục cổ truyền Việt Nam song song tồn tại, đã tạo điều kiện cho nền giáo dục luôn đợc duy trì. Nhà trờng thời Pháp thống trị chỉ dành đào tạo con em của giai cấp thống trị, đào tạo thông ngôn và các viên chức trong bộ máy cai trị. Hệ thống tổ chức giáo dục Việt Nam chặt chẽ theo kiểu của Pháp. Số ngời đỗ đạt chiếm tỉ lệ nhỏ trong số ngời đi học, đi thi cho nên động cơ học tập của mọi ngời không hẳn là để làm quan mà với mục đích là để hiểu biết, không phải học cho riêng mình mà học cho đất nớc, cho cả dòng họ để nắm đợc tri thức văn hóa, đạo lý làm ngời học để tu thân tích

đức. Việc học tập trở thành nhu cầu thiết yếu, tự thân không cần phải thúc giục, trở thành động lực trong mỗi con ngời, vì vậy có những "buổi diễn thuyết ngời đông nh hội, kỳ bình văn khách tới nh ma".

Những di sản ông cha ta còn để lại nh trờng Quốc Tử Giám, những tên làng tên xã nh Nho Lâm, Văn Hiến, Khoa Trờng... còn lu lại ngày nay ở khắp mọi miền đất nớc. Đặc biệt khi chế độ khoa cử còn thịnh, cơ hồ mỗi làng đều thấy trong núi của mình một cái bảng, một quản bút, một cái án th, hoặc một thanh gơm, một chiếc ấn, một con nghê vàng, một cái yên ngựa... Đó là những nhà bảo tàng về truyền thống hiếu học, hàng ngày hàng giờ nhắc nhở mọi ngời phải biết trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc.

Trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, không một mảnh đất nào trên đất nớc Việt Nam là không ghi lại những chiến công vẻ vang của tổ tiên. Nhiều thế hệ anh hùng dũng sĩ, những ngời lao động chân tay, lao động trí óc đã tạo nên một nền văn hiến Việt Nam. Thành quả ấy là kết quả tổng hợp của sức mạnh nhiều nhân tố, trong đó giáo dục - đào tạo đóng một vai trò hết sức quan trọng. Đó là công lao của những ngời mẹ, ngời vợ vô danh, ngày tháng tần tảo nuôi chồng con ăn học, là tập thể công xã nông thôn giáo dục - đào tạo con ngời qua lao động sản xuất, qua những "hội làng, hơng ớc" đến những trờng học nổi tiếng, những thầy giáo lừng danh những học trò xuất chúng, những nhà chính trị lỗi lạc, làm chính sự mà không quên lo liệu việc học của nhân dân. Truyền thống hiếu học của Việt Nam góp phần làm nên "pho lịch sử vàng của Đảng ta là những tiềm lực quý báu nhất của đất nớc, là những giá trị văn hóa kết tinh truyền thống gắn liền với lịch sử mấy nghìn năm của dân tộc, là sức mạnh đoàn kết toàn dân, là ý chí quyết chiến quyết thắng, là t tởng "không có gì quý hơn độc lập tự do" để từ đó tiến lên thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh" [44]. Khi thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, qua tổng kết rút kinh nghiệm, Macnamara đã công nhận một trong những nguyên nhân thất bại đó

là "không đánh giá đúng sức mạnh tinh thần dân tộc Việt Nam đã động viên nhân dân đứng lên chiến đấu và hy sinh vì niềm tin và giá trị của mình, không hiểu hết lịch sử, văn hóa của nhân dân Việt Nam, không hiểu biết nhân cách và thói quen của các nhà lãnh đạo Việt Nam" [2, tr. 2].

Tất cả những điều đó đã khẳng định dân tộc Việt nam có một truyền thống hiếu học lâu đời, học để phục vụ cuộc sống, để giữ vững nền độc lập tự do của Tổ quốc.

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 75 - 80)