Xây dựng cấp giáo dục đào tạo đại học mang tính hiện đại đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa,

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 146 - 153)

đại đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

Trớc những xu thế mới của thời đại, cuộc chạy đua gay gắt về kinh tế, khoa học và công nghệ có tính chất toàn cầu, đang cuốn hút hầu hết các nớc trên thế giới. Đa số các nớc đều coi chạy đua về kinh tế, về khoa học và

công nghệ là trọng tâm của chiến lợc phát triển, là điểm xuất phát của chính sách đối nội và đối ngoại của mình. Hiện nay, xu hớng ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại trong sản xuất, kinh doanh, quản lý đang phát triển. Hàm lợng chất xám, nội dung trí tuệ tăng dần trong sản phẩm, lao động mang tính chất sáng tạo nhiều hơn và mang lại nhiều lợi ích hơn. Kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế phát triển cho thấy rằng: đào tạo ở cấp đại học sẽ cung cấp nhiều tài năng cho đất nớc, đây là nguồn tạo ra việc làm, thu hút đầu t của nớc ngoài, hiện đại hóa ngành nghề truyền thống. Đào tạo đại học góp phần duy trì và củng cố những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Truyền thống văn hóa tốt đẹp và dân trí càng cao, thì cộng đồng trong khi học tập, bắt chớc các nớc đã phát triển, càng có khả năng giữ bản sắc văn hóa riêng, hấp thụ cái tinh hoa, loại bỏ cái thô, những nớc đó dù kinh tế lạc hậu, tài nguyên thiên nhiên có hạn, vẫn có thể vơn nhanh, vì có khả năng tiếp thu, nắm bắt và vận dụng có hiệu quả những thành tựu mới nhất của nhân loại về kỹ thuật công nghệ sản xuất, khoa học và nghệ thuật quản lý. Những nớc thành công lớn trong kinh tế đều có số sinh viên trên vạn dân cao, riêng Malaixia có số sinh viên trên vạn dân thấp nên hiện đang gặp khó khăn về nguồn nhân lực có trình độ cao và đang phải điều chỉnh chính sách phát triển giáo dục đại học nhằm mục đích tăng quy mô đào tạo và điều chỉnh cơ cấu ngành nghề.

Thực chất cạnh tranh kinh tế hiện nay là cạnh tranh công nghệ và cạnh tranh công nghệ sẽ dẫn tới cạnh tranh giáo dục. Giáo dục tạo ra công nghệ cao thờng ở bậc đại học, đặc biệt là ở các trờng khoa học cơ bản và kỹ thuật.

Trong hoàn cảnh hiện nay nớc ta còn nghèo, chúng ta cha đủ lực để thực hiện đồng loạt những mục tiêu đề ra một cách đồng bộ, mà phải đi từng bớc vững chắc, phải biết "bắc những chiếc cầu nhỏ". Vì thế phải biết lựa chọn u tiên, chẳng hạn nhiệm vụ của giáo dục là góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và hoàn thiện nhân cách từng con ngời. Trong hoàn

cảnh chúng ta hiện nay, phải lấy nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội làm u tiên. Bản thân truyền thống giáo dục Việt Nam đầy tính nhân đạo, nhng nhiệm vụ của giáo dục không chỉ là nhân đạo, mà phải góp phần tạo ra động lực thúc đẩy phát triển đất nớc. Từ đó trong các chủ trơng của từng cấp học, bậc học, ngành học, quan hệ giữa các ngành học, trong đầu t, xây dựng đội ngũ phải quán triệt sự lựa chọn u tiên này. Thời gian qua, có nhiều phong trào quốc tế chúng ta tham gia rất tốt. Ví dụ nh năm quốc tế xóa mù chữ, giáo dục cho mọi ngời, giáo dục cho trẻ em khuyết tật, thiệt thòi... Chúng ta tham gia vì đó là cái chung mà nớc nào cũng cần làm. Nhng không thể xem đó là nhiệm vụ số một đợc, mà phải u tiên cho nhiệm vụ chủ yếu là góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Phải từng bớc giải quyết mâu thuẫn cơ bản của giáo dục - đào tạo là mâu thuẫn giữa mở rộng quy mô với nâng cao chất lợng giáo dục.

Quy mô giáo dục và chất lợng giáo dục đào tạo quan hệ biện chứng với nhau, nếu quy mô nhỏ, chỉ sau một thời gian không lâu, phần lớn thanh niên nớc ta không có trình độ văn hóa cấp cao cho nên không thể chấp nhận quy mô giáo dục quá nhỏ. Mặt khác trong những thập kỷ tới, các nhà khoa học đều dự báo rằng, Việt Nam sẽ phát triển nhanh, nhiều công nghệ mới sẽ trở thành phổ biến, lúc đó đòi hỏi đội ngũ lao động phải có trình độ nhất định mới sử dụng đợc những công nghệ hiện đại. Để đáp ứng đợc nguồn nhân lực cho xã hội, cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân nớc ta hiện nay đã có những đổi mới, bao gồm: Cơ sở giáo dục mầm non gồm nhà trẻ và mẫu giáo; giáo dục phổ thông có hai bậc học là bậc tiểu học và bậc trung học, bậc trung học có hai cấp học là cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông; giáo dục nghề nghiệp bao gồm trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; giáo dục đại học gồm hai cấp: cấp đại học và cấp sau đại học, cấp đại học chia làm hai trình độ là trình độ cao đẳng và trình độ đại học, cấp sau đại học đào tạo có hai trình độ là trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ (phụ lục 14). Nh vậy, hệ

thống giáo dục của Việt Nam mang bản sắc riêng, khác với hệ thống giáo dục của các nớc khác trên thế giới. Hệ thống giáo dục của Việt Nam đã bắt đầu từ nhà trẻ, nhóm trẻ, nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi. Xây dựng hệ thống giáo dục nh vậy kế thừa đợc những giá trị truyền thống giáo dục của dân tộc, đồng thời thể hiện đợc tính u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa và sự quan tâm chăm sóc giáo dục của Đảng và Nhà nớc đối với con ngời ngay từ trẻ thơ. Hệ thống giáo dục của các nớc khác trên thế giới bắt đầu từ trờng, lớp mẫu giáo, bao gồm 180 hệ thống giáo dục của các quốc gia khác nhau. Mỗi quốc gia có một nền văn hóa khác biệt và truyền thống lịch sử phong tục tập quán, kinh tế, khoa học, thực hành cũng khác nhau do đó quan niệm về giáo dục - đào tạo cũng không đồng nhất, cho nên quy mô giáo dục cũng đa dạng, nhiều chiều.

ở Việt Nam, cấp sau đại học trớc đây đào tạo ba trình độ: thạc sĩ, phó tiến sĩ và tiến sĩ, nhng cách tổ chức này sẽ kéo dài thời gian học tập của học sinh tại trờng, thời gian phục vụ xã hội và cống hiến cho khoa học sẽ rút ngắn, do vậy, cấp sau đại học bỏ bớt trình độ phó tiến sĩ, chỉ còn hai trình độ là thạc sĩ và tiến sĩ, sự điều chỉnh đó là phù hợp, tạo ra sự thống nhất về hệ thống văn bằng giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và thế giới, tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao lu giáo dục - đào tạo. Trong những năm qua, giáo dục đại học có vai trò và nhiệm vụ cực kỳ quan trọng. Những chuyển biến có tầm chiến lợc ở giáo dục đại học, có tác dụng đầu tàu đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, thúc đẩy sự phát triển mạnh ở giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Những chuyển biến bớc đầu sang một thế mới, một trạng thái mới ở giáo dục đại học có tác dụng to lớn về đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học, lực lợng lao động sản xuất phục vụ xã hội, góp phần to lớn vào quá trình ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta. Thành tựu những năm vừa qua của đất nớc có sự đóng góp cực kỳ quan trọng của giáo dục đại học. Để phát huy hơn nữa vai trò của giáo dục đại học, chuẩn bị cho sự nghiệp giáo dục bớc sang thế kỷ

XXI, những năm trớc mắt, theo chúng tôi, cần thực hiện những giải pháp sau:

1- Xây dựng nền giáo dục đại học từng bớc trở thành bậc học giữ vai trò quan trọng trong toàn hệ thống giáo dục quốc dân và trong việc thực hiện ba mục tiêu của giáo dục - đào tạo: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, vì giáo dục đại học là bậc học đào tạo bồi dỡng thờng xuyên nhân lực ở trình độ cao của các ngành, đặc biệt là đội ngũ giáo viên của hệ thống giáo dục quốc dân.

2- Tiếp tục thực hiện chủ trơng đa dạng hóa các loại hình trờng học, đa dạng hóa các phơng thức đào tạo, cải tiến phơng pháp giảng dạy và học tập, loại bỏ dần phơng pháp dạy chay, không kết hợp với thực hành, thực tập, tách rời lý luận và thực tiễn, phát huy tính tích cực chủ động trong học tập, nghiên cứu thực nghiệm dới sự hớng dẫn của ngời dạy. Nội dung giảng dạy ở cấp đại học phải đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, hiện đại và phát triển phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, xây dựng lại nội dung chơng trình, biên soạn các tài liệu học tập, cập nhật với trình độ quốc tế, cung cấp các dịch vụ t vấn cho xã hội, nhanh chóng bổ sung, sắp xếp lại các trờng đại học một cách hợp lý, thống nhất hệ thống văn bằng, tạo ra sự liên thông, liên kết giữa các trờng, các viện nghiên cứu nhằm khai thác sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống các trờng đại học và viện nghiên cứu.

3- Thực hiện thi cử nghiêm túc, bám sát mục tiêu đào tạo để nâng cao chất lợng giảng dạy - học tập. Mục tiêu của giáo dục đại học Việt Nam "là đào tạo những con ngời có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" [45, tr. 25]. Tuy nhiên tùy thuộc vào trình độ đào tạo ở các bậc đại học mà mục tiêu đào tạo đợc nâng dần lên. Mục tiêu đào tạo ở trình độ cao đẳng là

"giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản về một ngành nghề, có khả năng giải quyết những vấn đề thông thờng thuộc chuyên ngành đợc đào tạo". ở trình độ đại học, ngoài những nội dung trong mục tiêu của trình độ cao đẳng, sinh viên còn phải "có khả năng phát hiện", trình độ thạc sĩ phải "nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành", trình độ tiến sĩ phải có "trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, giải quyết những vấn đề khoa học công nghệ và hớng dẫn thực hành chuyên môn". Những mục tiêu giáo dục ấy đòi hỏi nội dung phơng pháp giáo dục tất yếu phải đổi mới theo hớng nội dung tinh, gọn, thiết thực, phơng pháp hớng tới phát huy tính tích cực sáng tạo của sinh viên.

4- Mở rộng hợp tác quốc tế. Việc hợp tác quốc tế về giáo dục - đào tạo ở cấp đại học đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho học sinh, sinh viên, cán bộ khoa học, cán bộ quản lý. Đó là cơ hội để chúng ta đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng và trình độ cao, tranh thủ bổ sung trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy, thu hút nguồn vốn vay u đãi, học hỏi kinh nghiệm đào tạo, ứng dụng khoa học vào thực tiễn nhất là khoa học công nghệ chất l- ợng cao, góp phần đắc lực vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n- ớc. Song song với quá trình đó, cần tranh thủ liên kết, hợp tác với các nớc khác để cử các chuyên gia của Việt Nam sang các nớc bạn giảng dạy hoặc làm cộng tác viên trên những lĩnh vực mà họ yêu cầu hợp tác. Nhà nớc cũng cần tăng cờng tiếp nhận học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh các nớc vào học tập nghiên cứu tại Việt Nam, tạo ra nhiều mối quan hệ, hợp tác giao lu, học hỏi kiến thức, trao đổi kinh nghiệm góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nớc, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập của nền giáo dục đại học Việt Nam với khu vực và quốc tế. Quan hệ hợp tác về giáo dục đại học giúp nền giáo dục Việt Nam mở rộng không gian hợp tác giáo dục khắp toàn cầu, tạo cơ hội để

chúng ta thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tranh thủ mọi điều kiện để tạo ra sự phát triển đột biến trong một số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn. Con ngời Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học, thông minh, cần cù và nhạy cảm với cái mới. Mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế giáo dục ở các bậc đại học, chúng ta không những có điều kiện để chọn lọc, thừa hởng thành quả chất lợng giáo dục cao của các nớc tiên tiến mà còn nâng quy luật xã hội hóa giáo dục lên một trình độ mới.

5- Nâng cao tỷ trọng đầu t của Nhà nớc cho giáo dục đại học. Một mặt nhà nớc cần quan tâm thích đáng đối với các trờng trọng điểm quốc gia, hay huy động các nguồn đầu t khác trong xã hội trên nguyên tắc thống nhất lợi ích trách nhiệm của các nhân tố tham gia đại học. Tiến tới Nhà nớc cho phép vay tiền của các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức Chính phủ và phi chính phủ để phát triển giáo dục, trong đó giáo dục đại học là một trọng điểm đầu t.

6- Từng bớc mở rộng mô hình trờng tự quản, trờng dân lập với số l- ợng hợp lý để nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đây là kinh nghiệm phát triển giáo dục đại học của các nớc kinh tế phát triển, chẳng hạn ở Hàn Quốc năm 1989 có 80% sinh viên học trong các trờng đại học t thục, Inđonesia có 60% sinh viên t thục, Philippin có 82% sinh viên học trong các trờng t. ở n- ớc ta không thể nâng cao tỷ lệ trờng t thục và tiếp thu mô hình của các nớc đó một cách máy móc (ở Việt Nam năm học 1998 - 1999 cả nớc có 139 tr- ờng đại học, cao đẳng, trong đó có 19 trờng ngoài công lập, chiếm 13,6%) mà phải chống khuynh hớng "thơng mại hóa", phi chính trị hóa trờng học, do vậy phải lấy trờng công lập làm nòng cốt chỉ đạo về nội dung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy, định hớng t tởng chính trị giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, kinh phí của Nhà nớc không thể đủ gánh vác chi phí đào tạo khi mở rộng quy mô, số lợng trờng đại học và tỷ lệ sinh viên

trên vạn dân tăng lên. Giải pháp để phát triển giáo dục đại học là tăng thêm đóng góp của sinh viên trong các trờng công lập và mở thêm một số trờng dân lập, vì các trờng dân lập có cơ chế mềm dẻo, dễ thích nghi hơn. Mặc dù giải pháp này sẽ tạo ra những khó khăn cho con em những gia đình nghèo, gia đình chính sách, nhng nhà nớc sẽ có chính sách trợ giúp về tài chính một cách thích hợp nh chính sách cấp học bổng, giảm học phí, cho vay tạo điều kiện cho con em nhà nghèo... học tập và khi tốt nghiệp ra trờng sẽ có cơ hội thu nhập cao, hoàn lại vốn vay. Xây dựng cấp giáo dục đào tạo đại học mang tính hiện đại đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là một quá trình vừa hội nhập, liên kết, vừa kế thừa và hiện đại hóa nội dung và phơng pháp giáo dục.

3.2.5. Kết hợp phát huy các giá trị truyền thống giáo dục - đàotạo với tiếp thu tinh hoa giáo dục - đào tạo thế giới thông qua giao l u

Một phần của tài liệu kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay (Trang 146 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w