Kênh cấp 3: Sản xuất bán buô n bán lẻ – tiêu dùng

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 27 - 30)

Đây là kiểu kênh đặc biệt đợc sử dụng cho thị trờng ở xa doanh nghiệp và đòi hỏi chuyên môn hoá theo khu vực. Tuy nhiên do có sự tham gia nhiều trung gian và thời gian lu thông đều gia tăng so với kênh cấp 2 và doanh nghiệp khó có thể kiểm soát đợc mức giá, dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

Ngoài ra trong một số trờng hợp các nhà sản xuất có thể sử dụng kênh phân phối song song tức là doanh nghiệp sử hai hay nhiều loại kênh phân phối để đáp ứng nhu cầu của khách hàng khác nhau đối cùng một loại sản phẩm. Việc sử kênh này có thể tạo ra mức bao phủ thị trờng nhanh chóng nhng cũng có thể dẫn đến xung đột trong kênh.

4.4 Sử dụng vũ khí cạnh tranh coi khách hàng là thợng đế

Trong nền kinh tế thị trờng nếu không biết tôn thờ khách hàng nh “ông vua, bà chúa” không coi việc phục vụ khách hàng nh là một thứ đặc ân đối với nhà Doanh nghiệp thì hoạt động của doanh nghiệp không bao giờ đạt đợc kết quả nh mong muốn.Vì vậy từ cổ tới kim, từ tây đến ta vũ khí cạnh tranh thị trờng mà bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng đó là dựa vào khách hàng, h- ớng tới khách hàng là vì quyền lợi của khách hàng chứ không vì quyền lợi của

doanh nghiệp.Thực tế đã chứng minh rằng doanh nghiệp nào càng quam tâm tới khách hàng thì doanh nghiệp càng lợi thế trong cạnh tranh và rốt cuộc lợi nhuận sẽ đến với họ với mức độ tơng ứng. Sử dụng vũ khí cạnh tranh thị trờng với t t- ởng chiến lợc coi khách hàng là thợng đế bao gồm một nội dung phong phú đa dạng nhng tập chung chủ yếu ở các mặt sau:

- Nắm vững khách hàng để phục vụ

- Nắm vững nhu cầu và theo sát nhu cầu của khách hàng để quyết định phơng án sản xuất.

4.5 Cạnh tranh bằng tốc độ và mạo hiểm4.5.1 Cạnh tranh bằng tốc độ: 4.5.1 Cạnh tranh bằng tốc độ:

Một trong những yếu tố quyết định trong chiến lợc kinh doanh hiện đại chính là tốc độ chứ không phải là các yếu tố cổ truyền nh là nguyên liệu, lao động. Tốc độ trong cạnh tranh đã tới mức không thể coi là một khái niệm chung chung mà là tốc độ tức khắc. Ngời ta coi tốc độ tức khắc mới là tốc độ của chiến thắng, tốc độ của cạnh tranh.

Mỗi doanh nghiệp đều có một quỹ thời gian nh nhau. Nhng thời gian chỉ một chiều, qua rồi không bao giờ trở lại. Bí quyết thành công chính là ở chỗ phải làm gì và làm nh thế nào với quỹ thời gian đó. Cùng một quỹ thời gian nh nhau nhng tốc độ khác nhau thì khối lợng công việc và hiểu quả sẽ khác nhau. Không dựa vào tốc độ để cạnh tranh tức là chấp nhận sự loại bỏ của thị trờng. Ông cha ta từ xa đã nói “trâu chậm uống nớc đục” còn ngày nay ngời ta lại nói “sống còn cho ai nhanh nhất” một quy luật nghiệt ngã không thể tránh đợc đối với mọi nhà doanh nghiệp cũng nh đối với mọi quốc gia ”.

Sử dụng tốc độ nh một vũ khí cạnh tranh các doanh nghiệp phải chú ý đến những khâu cơ bản sau đây :

- Thời gian cần thiết cho việc đa ra những quyết định, nhất là về quyết định đầu t.

- Tốc độ đề xuất các phát minh, sáng kiến và đa ra các phát minh sáng kiến đó vào sản xuất.

- Tốc độ của công việc giao dịch và bán hàng. - Tốc độ lu thông tiền vốn.

4.5.2 Cạnh tranh bằng mạo hiểm :

Muốn cạnh tranh bằng tốc độ hơn thế bằng tốc độ tức khắc, đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải mạo hiểm trong kinh doanh và sẵn sàng chấp nhận rủi ro. Trong cuộc cạnh tranh thị trờng không bao giờ chiến thắng lại thuộc về những ngời nhút nhát, sợ rủi ro bất chắc. Trong nền kinh tế thị trờng đầy gai góc, phía trớc phía sau, bên phải, bên trái đủ mặt đối thủ cạnh tranh, nếu nhà kinh doanh cứ do dự không dám mạo hiểm thì đó chính là mạo hiểm nhất vì dễ dẫn đến thất bại trong cạnh tranh chậm chân hơn các đối thủ.

Tuy nhiên mạo hiểm trong kinh doanh không chỉ đơn thuần là dám chấp nhận rủi ro vì nh vậy dễ dẫn ngời ta tới hành động liều mạng mù quáng để chuốc đến thất bại. để quyết định những hành động mạo hiểm dành chiến thắng trong cạnh tranh, nhà kinh doanh cần rèn luyện các phẩm chất cơ bản sau :

- Biết phân tích, tổng hợp, phán đoán và chớp lấy thời cơ. Thời cơ thờng ít xuất hiện và nó hay đến từ “ cửa sau” do đó nhà kinh doanh phải kịp thời nắm lấy cơ hội một cách mau lẹ và hành động một cách rứt khoát, chần chừ hoặc thận trọng suy tính đối thủ cạnh tranh sẽ nắm mất thời cơ.

- Phải có lòng tin : thông thờng những ngời muốn mạo hiểm phải có lòng tự tin vì chỉ có tự tin thì hành động mới cơng quyết.

- Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trờng, đã sản xuất kinh doanh thì phải chấp nhận cạnh tranh và phải tìm đợc vũ khí cạnh tranh để chiến thắng

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 27 - 30)