Về mạng lới phân phối của Công ty:

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 81 - 84)

- Xuất khẩu 62.015 23.860 13.00 0 Nội đia 3

2. Môi trờng kinh doanh ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội –

2.2.1.4 Về mạng lới phân phối của Công ty:

Hiện nay, Công ty đang cố gắng phát triển mạng lới phân phối, năm 2001 có tới 15 quầy giới thiệu sản phẩm và 44 đại lý ở các tỉnh thành phố. Công ty đã sử dụng hai loại kênh phân phối là kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp. Kênh phân phối chủ yếu tập trung ở sản phẩm may mặc nội, khăn bông.

Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm dệt kim của Công ty (trang sau)

- Kênh phân phối trực tiếp: Công ty đa các sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng. Những sản phẩm này là sợi, khăn, sợi, dệt kim nội địa, chủ yếu là các nhà máy Công ty trong ngành may và một số ngời bán lẻ ở gần hoặc ngời tiêu dùng có thể đến mua ngay tại Công ty hoặc các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, ki ốt của Công ty.

- Kênh phân phối gián tiếp: Công ty thờng bán sản phẩm của mình cho các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu có khả năng buôn bán với số lợng lớn, có kho chứa, đủ điều kiện cho việc dự trữ hàng hoá và khả năng chi phối về gía cả. Những ngời tiêu dùng không có điều kiện mua trực tiếp phải qua kênh này. Đối với các sản phẩm khăn và lều du lịch: Công ty xuất khẩu sản phẩm chủ yếu thông qua nhà buôn lớn Golden Wheat, Itochu, Park, Chính vì vậy, Công ty ít…

Sơ đồ 9: kênh phân phối sản phẩm của Công ty (nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng)

Bên cạnh việc tổ chức các kênh phân phối, để nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty đã sử dụng nhiều hình thức nh xúc tiến bán, tham gia hội chợ triển lãm, tổ chức hội nghị khách hàng Quảng cáo hiện nay của Công ty chỉ đơn thuần ở các tạp chí…

chuyên ngành, một số báo chí không mang tính chất đại chúng. Những năm gần đây,

Người bán buôn Người bán lẻ

Đại lý Người bán buôn

Công ty dệt may

Hà nội Người tiêu dùng

Đại lý Quầy GTSP Người bán lẻ Xuất khẩu

Công ty luôn có mặt tại các hội chợ triển lãm hàng công nghiệp và hàng tiêu dùng, đặc biệt là hội chợ hàng Việt nam chất lợng cao, Công ty đã nhận đợc huy chơng vàng, bạc các loại tại các hội chợ này. Tuy nhiên, Công ty còn cha chú ý nhiều đến chất lợng các lần tham gia hội chợ. Cụ thể là đội ngũ nhân viên tham gia hội chợ mới chỉ dừng lại ở mục tiêu bán hàng chứ cha phải là quảng bá sản phẩm của mình. Vào cuối mỗi năm, Công ty thờng tổ chức hội nghị khách hàng với sự có mặt của các khách hàng lớn, các bạn hàng trong và ngoài nớc. Trong hội nghị khách hàng, Công ty đã đa ra các gợi ý để khách hàng cho biết ý kiến về sản phẩm của Công ty, các yêu cầu và góp ý về sản phẩm. Qua đó Công ty có thể tiếp cận và phục vụ khách hàng chu đáo hơn. Nh vậy, với kênh phân phối nh hiện nay và các hình thức xúc tiến bán hàng Công ty cũng có khả năng cạnh tranh trên thị trờng nhng cha cao do Công ty tổ chức các kênh phân phối trên thị trờng nội địa qúa phức tạp, chồng chéo và thiếu các hoạt động tiếp thị đặc biệt là đối với thị trờng xuất khẩu. Để có thể nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh trong thời gian tới Công ty phải có các giải pháp để khắc phục những yếu điểm này.

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w