Khách hàng nớc ngoài:

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 63 - 68)

- Xuất khẩu 62.015 23.860 13.00 0 Nội đia 3

2. Môi trờng kinh doanh ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội –

2.1.1.2 Khách hàng nớc ngoài:

Khách hàng nớc ngoài có quan hệ mua bán với Công ty bao gồm nhiều tập đoàn, Công ty thơng mại thuộc các quốc gia khác nhau trên thị trờng thế giới. Đa số những khách hàng này là ngời đặt may gia công, họ có nhiều lợi thế trong việc lựa chọn đối tác để gia công ngành dệt may, có u thế trong thơng lợng giá cả các hợp đồng gia công.

(Nguồn Phòng xuất nhập khẩu) Đơn vị tính: USD

Kim ngạch xuất khẩu 1998 1999 2000 2001 So sánh % 2000/1999 2001/2000 Tổng kim ngạch XK 13.479.314 14.134.877 15.100.000 17.021.075 106.83 112.72 Sợi các loại - 290.656 3.318.582 4.418.784 1141,76 133.15 Sản phẩm dệt kim 9.464.370 11.025.680 8.761.621 8.661.549 79.47 98.86 Sản phẩm khăn 1.941.027 2.039.701 2.523.346 3.255.450 123.71 129.01 Sản phẩm lều, bạt 2.073.917 778.840 496.451 - 63.74 - Sản phẩm mũ - - - 501.344 - - Sản phẩm quần áo bò - - - 183.948 - -

Qua biểu trên cho thấy kim ngach xuất khẩu tăng qua các năm chứng tỏ sản phẩm của Công ty đã dần đứng vững trên thị trờng nớc ngoài. Mặc dù sợi là sản phẩm truyền thống chủ yếu tiêu thụ trong nớc nhng gần đây đã len lỏi dần vào thị trờng nớc ngoài, sản phẩm dệt kim mặc dù chiếm tỷ trọng lớn so với các hàng xuất khẩu (70%) năm 2001 cũng giảm chỉ còn 98,90% so với năm 2000. Công ty cần xem xét lại chất l- ợng mẫu mã của sản phẩm này .Sản phẩm khăn xuất khẩu cũng có chiều hớng tăng lên (29% so với năm 2000).

Ngợc lại, do không phù hợp với thị hiếu nên sản phẩm lều du lịch có xu hớng giảm

mạnh

và không có nguy cơ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Trớc tình hình đó năm 2001 Công ty đã thay thế sản phẩm này bằng sản phẩm mũ, vải bò, quần áo bò. Tuy chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty nhng đây có thể là dấu hiệu khởi đầu thành công cho Công ty và cần có các giải pháp chiến lợc để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm này.

Bớc vào nền kinh tế hội nhập ,khách hàng nớc ngoài hiện tại và tiềm năng của Công ty càng có nhiều sự lựa chọn và Công ty cũng có nhiều cơ hội và thách thức trong việc thâm nhập và phát triển các thị trờng chủ yếu nh:

- Khối EU: đây là thị trờng tiêu thụ hàng dệt may lớn của Việt nam với số lpng lớn và giá trị xuất khẩu sản phẩm may của Công ty sang EU khá ổn định từ năm 1998 đến năm 2001, xuất khẩu sản phẩm khăn sang EU trong năm 2000 tăng so với trớc nh- ng không ổn định đến năm 2001 giảm xuống chỉ còn 0,64% thị trờng. Bên cạnh đó xuất khẩu sang EU còn gặp rất nhiều khó khăn là: các sản phẩm có yêu cầu phức tạp, chất l- ợng cao thì hầu nh Công ty cha đáp ứng đợc nhiều khách hàng của thị trờng này. Mặt khác EU là một thị trờng đòi hỏi chất lợng cao, điều kiện thơng mại nghiêm ngặt và đợc bảo hộ đặc biệt. Các khách hàng EU nổi tiếng là khó tính về mẫu mốt, thị hiếu. Khác với Việt nam nơi giá cả có vai trò quyết định trong việc mua hàng, đối với phần lớn ngời Châu Âu “thời trang” là yếu tố quyết định. Chỉ khi các yếu tố chất lợng, thời trang, giá cả hấp dẫn thì khi đó sản phẩm mới có cơ hội bán đợc ở Châu Âu. Việc nhiều nớc châu

á khác, đặc biệt là Trung Quốc với tiềm năng xuất khẩu lớn và đã có nhiều kinh nhiệm có mặt ở thị trờng EU là một khó khăn lớn đối với Công ty trong việc thâm nhập thị tr- ờng này. Chính vì vậy đòi hỏi Công ty phải thực sự cố gắng nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong điều kiện hoà nhập với thế giới.

Thị trờng Nhật bản: ngợc lại với thị trờng EU, hàng dệt may của Công ty xuất khẩu sang Nhật chủ yếu là sản phẩm sang khăn khá ổn định từ 1,9 triệu USD vào năm 1998 đến năm 2001 đã tăng lên 3,2 triệu USD nhng sản phẩm may xuất khẩu sang Nhật lại giảm nhanh từ 7,3 triệu năm 1998 xuống còn 2,8 triệu năm 2001. Ngoài những thuận lợi có đợc ở thị trờng này thì Công ty cũng phải đối đầu với những khó khăn: hàng của Công ty xuất khẩu sang Nhật Bản phải cạnh tranh quyết liệt với hàng dệt may của nhiều nớc, đặc biệt là Trung Quốc và các nớc ASEAN khác,hơn nữa Nhật Bản cũng là một đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn, chất lợng tự nguyên phụ liệu đến quy trình sản xuất đều phải tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn chất lợng JIS (Japan Industrial Standard).

Tóm lại, để nắm bắt cơ hội kinh doanh trên thị trờng Nhật Bản cũng nh các thị tr- ờng khác thì Công ty dệt may Hà Nội phải quan tâm đúng mức đến hoạt động marketing ở nớc ngoài nh lời quan chức đại diện của Nhật ở Việt nam đã nói “Phải chủ động tìm đến khách hàng để bán sản phẩm cho họ, không thể đợi họ đến Việt nam mua”.

Nh vậy, khách hàng nớc ngoài bao gồm nhiều quốc gia khác nhau trên đây chỉ là những khối thị trờng tiêu biểu mà kim ngạch xuất khẩu của Công ty chiếm phần lớn ở thị trờng này.

Qua biểu 5 cho thấy xuất khẩu sợi của Công ty chủ yếu là sang thị trờng Châu á cũng tăng rất nhanh từ 1,3 triệu USD năm 1998 lên đến 4,4 triệuUSD năm 2001, đây là một trong những thị trờng tiềm năng, Công ty cần phát huy thế mạnh của thị trờng này. Ngoài ra Công ty còn xuất khẩu sang các thị trờng mới nh Mỹ đối với các sản phẩm may, quần áo denim, và các thị trờng khác.

Tóm lại, ngời mua cụ thể ở đây là khách hàng trong và ngoài nớc của Công ty có vị thế thơng lợng rất cao, họ có nhiều sự lựa chọn và có thể dễ dàng chuyển sang mua của ngời khác vì sản phẩm hầu nh tơng đồng, chỉ cần đáp ứng yêu cầu về chất l- ợng, mẫu mã, giá cả phù hợp. Ngời mua có thể khảo giá ở nhiều đối tác và chọn mua ở đối tác nào có những điều kiện kèm theo hấp dẫn nhất. Đứng trớc những thách thức trên, Công ty phải thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong Công ty để có thể tăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w