Môi trờng cạnh tranh ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty:

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 59 - 60)

- Xuất khẩu 62.015 23.860 13.00 0 Nội đia 3

2. Môi trờng kinh doanh ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội –

2.1 Môi trờng cạnh tranh ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty:

Theo M.Porter cấu trúc cạnh tranh trong một ngành đợc mô tả bằng năm lực lợng chính đó là: mối đe doạ từ những ngời có khả năng gia nhập ngành, vị thế thơng lợng của khách hàng, mối đe doạ từ các sản phẩm thay thế và mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. Một trong những lực lợng này lại chịu nhiều ảnh h- ởng của yếu tố khác mà bản thân các yếu tố đó cũng cần phải đợc nghiên cứu để tạo ra một bức tranh đầy đủ về sự cạnh tranh trong ngành.

Từ khi thực hiện đờng lối đổi mới đến nay, Công ty dệt may Hà nội đã có bớc phát triển khá mạnh cả về số lợng, chất lợng, chủng loại sản phẩm và kim ngạch xuất nhập khẩu. Nhiều nhà máy thành viên của Công ty đã đầu t chiều sâu cải tạo, nâng cấp thiết bị cũ hoặc đầu t công nghệ mới do đó đã nâng cao chất lợng sản phẩm truyền thống và sản xuất những sản phẩm mới, mẫu mã phong phú hơn đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của khách hàng trong và ngoài nớc. Nhng khi phân tích sâu hơn, cụ thể hơn các lợi thế cạnh tranh của Công ty về công nghệ, về sản phẩm chủ yếu và nhãn hiệu hàng hoá, về phơng thức kinh doanh thì nỗi lo còn nhiều. Với một ngành sản xuất rất ít lợi thế, ngoài đội ngũ lao động cần cù, tiếp thu nhanh, có kỹ năng lao động thì Công ty còn phải phụ thuộc nhiều vào thị trờng trong và ngoài thế giới, phải đối mặt với cạnh tranh toàn diện ở cả thị trờng trong và trên thế giới. Vận dụng mô hình năm lực lợng của Porter để phân tích tình trạng khả năng cạnh tranh trên của Công ty dệt may Hà Nội.

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w