IV. Các chiến lợc cạnh tranh chung cần áp dụng để nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp :
3. Chiến lợc trọng tâm hoá:
Chiến lợc cuối cùng là sự tập chung vào một nhóm ngời mua cụ thể một bộ phận trong các loại hàng hoá, hoặc một vùng thị trờng nào đó, cũng nh chiến lợc khác biệt hoá, chiến lợc trọng tâm hoá thể hiện dới nhiều hình thức.Nếu nh chiến lợc chi phí thấp và khác biệt hoá hởng vào thực hiện các mục tiêu với phạm vi hoạt động toàn ngành thì chiến lợc trọng tâm hoá đợc xây dựng xung quanh việc thực hiện thật tốt một thị trờng mục tiêu và mỗi chính sách kèm theo đều đợc phát triển theo t tởng này
Ưu điểm:
- Chiến lợc trọng tâm hoá dựa vào một tiền đề cho rằng Công ty có thể phục vụ một thị trờng chiến lợc hẹp của mình một cách tích cực và hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh, những ngời đang phục vụ cho những thị trờng rộng lớn hơn. Kết quả là, Công ty có thể đạt đợc sự khác biệt hoá sản phẩm qua việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của một đối tợng cụ thể, hoặc đạt mức chi phí thấp hơn khi phục vụ đối tợng này hoặc đạt đợc cả hai.
Thực hiện chiến lợc trọng tâm hoá để có thể đạt đợc tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình thờng của ngành và trọng tâm hóa có thể đợc sử dụng để lựa chọn những thị trờng ít bị công kích bởi các hàng hoá thay thế hoặc những thị trờng mà ở đó có các đối thủ cạnh tranh yếu nhất.
Nh
Chiến lợc trọng tâm hoá không đạt đợc mức chi phí thấp và khác biệt hoá trên giác độ toàn bộ thị trờng
-Trọng tâm hoá nhất thiết phải kéo theo sự đánh đổi giữa mức lợi nhuận và doanh số bán hàng. Cũng giống nh chiến lợc khác biệt hoá, trọng tâm hoá có thể hoặc không kéo theo sự đánh đổi và khả năng đạt đợc mức chi phí thấp.
Lợi thế chiến lợc Tính duy nhất đợc Mức chi phí thấp khách hàng nhận biết MụC TOàN Bộ Khác biệt Nhấn mạnh
TIÊU NGàNH hoá Chi phí
CHIếN Chỉ một
bộ
Trọng tâm hoá
LƯợC Phận cụ
thể