Chiến lợc nhấn mạnh chi phí 2/ Chiến lợc khác biệt hoá.

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 36 - 37)

IV. Các chiến lợc cạnh tranh chung cần áp dụng để nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp :

1/Chiến lợc nhấn mạnh chi phí 2/ Chiến lợc khác biệt hoá.

2/ Chiến lợc khác biệt hoá. 3 /Chiến lợc trọng tâm hoá.

Đôi khi một hãng có thể theo đuôỉ nhiều hơn một chiến lợc và coi tất cả các chiến lợc đó là mục tiêu cơ bản của mình, điều này rất hiếm có khả năng thực hiện. Việc thực hiện có hiệu quả bất cứ một chiến nào cũng đều đòi hỏi tâm huyết của toàn công ty và những xắp xếp tổ chức hớng về nó, nhng những yếu tố đó rất dễ bị phân tán nếu Công ty lại cùng một lúc theo đuổi nhiều mục tiêu. Những chiến lợc chung là những phơng cách để vợt lên trên các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Trong một số ngành, cấu trúc của ngành đã nói lên rằng tất cả các công ty đều có thể kiếm đợc lợi nhuận cao trong khi ở một số ngành khác thì sự thành công của một trong các chiến lợc chung là điều nhất thiết để đạt đợc một tỷ lệ lợi nhuận có thể chấp nhận đợc theo ý nghĩa tuyệt đối.

1. Chiến lợc nhấn mạnh chi phí :

Chiến lợc này là nhằm đạt đợc vị trí hơn hẳn về chi phí thông qua một loạt các chính sách hoạt động hớng vào việc thực hiện mục tiêu này. Chiến lợc nhấn mạnh chi phí yêu cầu việc xây dựng mạnh mẽ các điều kiện vật chất kết hợp đ- ợc giữa quy mô và tính hiệu quả theo đuổi việc giảm chi phí từ kinh nghiệm. Kiểm soát chặt chẽ chi phí trực tiếp và gián tiếp, tối thiểu chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí bán hàng, quảng cáo. Để đạt đợc mục tiêu này, phải đặc biệt chú ý đến việc giảm kiểm soát chi phí. Có đợc chí phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh đã trở thành vấn đề xuyên suốt toàn bộ chiến lợc dù rằng chất lợng dịch vụ và các vấn khác không thể bỏ qua.

- Chi phí thấp mang lại cho công ty tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân trong ngành bất chấp sự hiện diện của các lực lợng cạnh tranh mạnh mẽ.

- Chi phí thấp tạo cho Công ty một bức tờng che chắn chống lại sự ganh đua của các đối thủ cạnh tranh, bởi vì chi phí thấp hơn có nghĩa là Công ty có thể kiếm đợc lợi nhuận ngay cả khi các đối thủ cạnh tranh của nó đã ném toàn bộ lợi nhuận vào cuộc đua này.

- Chi phí thấp bảo vệ Công ty khỏi sức ép của khách hàng lớn vì rằng ngời mua chỉ có thể sử dụng quyền lực bằng việc giảm giá tới mức gía của đối thủ cạnh tranh hiệu quả nhất tiếp theo.

- Chi phí thấp tạo ra hàng rào che chắn quyền lực của ngời cung cấp qua việc tạo nên khả nằng năng động hơn trong việc đối phó với những biến động của chi phí đầu vào.

Cuối cùng khả năng chi phí thấp thờng đặt Công ty vào vị trí thuận lợi hơn so với các đối thủ cạnh tranh trớc sự xâm nhập của các mặt hàng thay thế.

Nh

ợc điểm của chiến l ợc:

Việc đạt đợc mức chi phí thấp đòi hỏi phải có thị phần tơng đối cao hoặc những lợi thế khác, chẳng hạn khả năng thuận lợi về nguyên liệu, yêu cầu đầu t vốn ban đầu lớn…

Chiến lợc nhấn mạnh chi phí đôi khi có làm thay đổi lớn một ngành nơi mà những nền móng lịch sử của cuộc canh tranh có kiểu khác và các hãng cạnh tranh cha chuẩn bị tốt về mặt nhận thức hay kinh tế để thực hiện những bớc cần thiết cho việc tối thiểu hoá chi phí.

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 36 - 37)