- Xuất khẩu 62.015 23.860 13.00 0 Nội đia 3
2. Môi trờng kinh doanh ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội –
2.1.2 Các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng:
2.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh trong nớc:
Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành ở thị trờng rất cao, chủ yếu là do tình trạng manh mún và hoạt động vô tổ chức, cạnh tranh bằng mọi giá trong cùng một ngành.Về sản phẩm sợi đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty chủ yếu là các Công ty ở khu vực phía Nam: công ty dệt Huế, công ty dệt Nha Trang. Đối với công ty dệt Nha Trang ra đời cùng với Công ty dệt may Hà Nội, máy móc thiết bị do Nhật trang bị, quy mô sản xuất gần giống với quy mô sản xuất của Công ty dệt may Hà Nội. Những năm qua Công ty đã tập trung nâng cấp thiết bị, đầu t và mở rộng sản xuất nên chất lợng sản phẩm đợc nâng cao rõ rệt và thị trờng của nó cũng tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh. Còn đối với sản phẩm may của Công ty, hiện nay có quá nhiều các Công ty t nhân cùng ngành cung cấp những mặt hàng gần giống nh của Công ty, điều đó ảnh hởng rất lớn đến sức cạnh tranh của Công ty trong thời gian tới.
Hàng dệt may đợc nhập khẩu từ các nguồn khác nhau.Trong đó, hàng dệt may của Trung Quốc xâm nhập mạnh cả thị trờng miền Bắc lẫn miền Nam. Nguồn hàng này
có u thế là chủng loại, mẫu mã đa dạng, giá cả phù hợp với túi tiến của đa số khách hàng có thu nhập trung bình và thấp, điều này ảnh hởng không nhỏ tới sản phẩm của Công ty.Tuy nhiên, phần lớn hàng dệt may Trung Quốc xâm vào thị trờng nớc ta chủ yếu là hàng chất lợng thấp, khách hàng ít trung thành với nguồn hàng này.
Thời gian gần đây, hàng dệt may Hàn Quốc xâm nhập vào thị trờng Việt nam với chủng loại và mẫu mã đa dạng, cùng với chiến lợc marketing qua phim ảnh khá hiệu quả đã thu hút đông đảo khách hàng thanh niên.
Bên cạnh đó, hàng may mặc “second hand” (đã qua sử dụng) đã và đang tràn ngập thị trờng nớc ta với giá cả thấp, đặc biệt là giới trẻ.
Những nguồn hàng trên là thách thức đối với Công ty dệt may Hà Nội, đông thời cũng là động lực thúc đẩy Công ty phải tự khẳng định mình trên thị trờng nội địa.
2.1.2.2 Đối thủ cạnh tranh ở thị trờng nớc ngoài:
Đối thủ cạnh tranh của Công ty hiện nay chủ yếu là các nớc thuộc Châu á: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc là những đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Công ty trong thị trờng xuất khẩu sợi, vải và may mặc.Và đây em chỉ đi sâu phân tích đối thủ cạnh tranh mạnh nhất đã và đang ảnh hởng rất mạnh đến khả năng cạnh tranh của Công ty đó là Trung Quốc.
Một trong những sự kiện từ bên ngoài trong năm 2001 có tác đồng quan trọng và lâu dài đến nến kinh tế Việt nam là sự kiện Trung Quốc đợc kết nạp vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) hồi tháng 11. Việt nam là nớc Châu á chịu sức ép nhiều nhất. Việt nam cho đến nay xuất khẩu đa số những mặt hàng giống Trung Quốc, Trung Quốc có lợi thế so sánh khá vợt trội so với Việt nam trong những mặt hàng: sợi, vải, quần áo may sẵn. Và Công ty dệt may Hà Nội là một trong những Công ty sản xuất mặt hàng cạnh tranh này .
Hiện nay, Trung Quốc đang thay đổi hớng phát triển để chuyển từ một quốc gia có ngành công nghiệp dệt may lớn thành một quốc gia có ngành công nghiệp mạnh. Vì thế,nhiệm vụ chiến lợc đối với công nghiệp dệt may Trung Quốc là: Trung Quốc tăng c- ờng khả năng cạnh tranh quốc tế thông qua việc điều chỉnh quy mô sản xuất, hiện đại
hóa thiết bị và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm. Cùng với việc mở rộng thị trờng quốc tế, ngành dệt may Trung Quốc còn cố gắng phát triển thị trờng trong nớc và đáp ứng nhu cầu của các tầng lớp nhân dân.
Ưu thế cơ bản trong cạnh tranh của hàng dệt may Trung Quốc :
- Đội ngũ nhân viên kỹ thuật giỏi, có khả năng tận dụng thiết bị cũ do Trung Quốc sản xuất để tạo ra sản phẩm mới, chất lợng cao, hợp thị hiếu khách hàng (hàng dệt kim, vải dệt thoi).
- Có nhiều trung tâm thiết kế và sản xuất thời trang nổi tiếng, có sức thu hút khách hàng đặt hàng trên thế giới .
- Giá cả thấp, do sức thu hút mạnh khách hàng từ các nớc (chỉ bằng 80% so với giá hàng tơng ứng của Công ty) do đó: giá nguyên phụ liệu đầu vào thấp (hầu hết sản xuất tại Trung Quốc), thiết bị sản xuất đợc chọn tối u (sản xuất ở Trung Quốc hoặc các nớc NICs, các doanh nghiệp có kinh nghiệm quản lý kỹ thuật và sản xuất …
- Marketing có hiệu quả (do truyền thống của một dân tộc giỏi buôn bán) nên đã đa hàng dệt may của Trung Quốc đi khắp thế giới.
Bên cạnh những u thế Trung Quốc cũng có những điểm yếu đó là : - Tỷ lệ công nghệ sản xuất lạc hậu cha kịp đổi mới còn khá cao .
- Giá thành sản xuất có chiều hớng tăng cao do lợi thế chi phí nguyên vật liệu và tiền công đáng thấp dần .
Cần phải nói rằng sự cạnh tranh liên quan đến Trung Quốc vừa là nhân tố tích cực,vừa là nhân tố tiêu cực. Là nhân tố tích cực vì hàng của Trung Quốc phát triển mạnh mẽ là thời cơ,tăng thêm sức ép buộc Công ty phải đổi mới hơn nữa để tăng sức cạnh tranh, nhng đồng thời cũng lá thách thức vì những mặt hàng nào không đổi mới đợc, không tăng đợc sức cạnh tranh thì sẽ bị loại. Vì vậy, muốn giữ đợc thị phần hiện có, Công ty cần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình thông qua việc hoàn thiện hoạt động quản trị, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí sản xuất và quản trị chiến l- ợc kinh doanh hữu hiệu .