IV. Các chiến lợc cạnh tranh chung cần áp dụng để nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp :
2. Chiến lợc khác biệt hoá:
Chiến lợc chung thứ hai là làm khác biệt hoá sản phẩm và dịch vụ của Công ty, tạo ra điểm độc đáo riêng đợc thừa nhận trong toàn ngành. Các phơng pháp khác biệt hoá sản phẩm đợc thể hiện dới nhiều hình thức, sự điển hình về
thiết kế hoặc danh tiếng sản phẩm, và những khía cạnh khác. Cần phải nhấn…
mạnh rằng chiến lợc khác biệt hoá không cho phép Công ty đợc bỏ qua yếu tố chi phí, tuy nhiên chi phí không phải là mục tiêu cơ bản.
Ưu điểm:
- Khác biệt hóa sản phẩm nếu đạt đợc, sẽ là chiến lợc tạo khả năng cho Công ty thu đợc tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân bởi vì nó tạo nên một ví trí chắc chắn cho hãng trong việc đối phó với năm lực lơng cạnh tranh dù theo một cách khác với chiến lợc nhấn mạnh chi phí.
- Khác biết hoá tạo ra sự khác biệt đối với những đối thủ cạnh tranh vì có niềm tin của khách hàng vào nhãn hiệu sản phẩm, điều này sẽ dẫn đến khả năng ít biến động hơn về giá cả. Nó cũng làm tăng tỷ lệ lợi nhuận và vì thế tránh đợc sự cần thiết tạo ra mức chi phí thấp. Niềm tin của khách hàng và sự cần thiết đối với đối thủ cạnh tranh phải vợt qua đợc yếu tố “duy nhất” đã ngăn chặn sự xâm nhập của những đối thủ mới.
- Khác biệt hoá tạo ra tỷ lệ lợi nhuận cao hơn, tỷ lệ lợi nhuận cao này có thể dễ dàng giaỉ quyết vấn đề quyền của ngời cung cấp và rõ ràng nó cũng làm giảm bớt quyền lực của ngời mua, bởi vì họ thiếu những điều kiện để so sánh và vì vậy giá cả ít có sự giao động hơn.
Cuối cùng những Công ty nào đã tiến hành sự khác biệt hoá sản phẩm để có niềm tin của khách hàng sẽ có vị trí thuận lợi hơn so với các đối thủ khi phải đơng đầu với hàng hoá thay thế.
Nh
ợc điểm:
-Khác biệt hoá sản phẩm đôi khi có thể loại trừ khả năng đạt đợc thị phần cao nhng nó thờng yêu cầu sự nhận thức về tính riêng biệt mà tính riêng biệt th- ờng không đi liền với thị phần cao.
- Thực hiên chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm đã ngầm định một sự đánh đổi với lợi thế về chi phí, nếu chiến lợc này yều cầu những hoạt động đòi hỏi l-
ợng chi phí cao, chẳng hạn hoạt động nghiên cứu, phát triển, thiết kế sản phẩm, sử nguyên vật liệu chất lợng cao hoặc các hoạt động đắt đỏ phục vụ khách hàng. Mặc dù khách hàng trong toàn ngành thừa nhận tính u việt của hãng, song không phải toàn bộ khách hàng sẵn sàng và có khả năng thanh toán với mức gía cao hơn.