- Xuất khẩu 62.015 23.860 13.00 0 Nội đia 3
2. Môi trờng kinh doanh ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội –
2.1.3 Sức mạnh của nhà cung ứng:
Thực trạng chung của ngành dệt may Việt nam là nguyên liệu đầu vào nhập khẩu từ nớc ngoài chiếm đa số, Công ty dệt may Hà nội cũng không nằm ngoài thực trạng đó. Do vậy, tình hình sản xuất của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu, nên làm giảm khả năng cạnh tranh. Các nguyên vật liệu chính để sản xuất bao gồm Cotton và sơ PE, ngoài ra còn phải nhập rất nhiều loại hoá chất thuốc nhuộm dùng cho công đoạn nh tẩy, nhuộm.
Về sơ PE hiện nay nớc ta cha có đơn vị nào sản xuất chính.Vì vậy các đơn vị sản xuất sợi trong nớc đều phải nhập từ nớc ngoài, còn với bông Cotton hiện nay nớc ta cũng đã trồng đợc nhng diện tích còn qúa ít, khối lợng cung ứng không đều, mặt khác chất lợng cha cao.Vì vậy chi phí nguyên vật liệu thờng đắt hơn không dới 10% so với các nớc Đông Nam á là các nớc đã sản xuất đợc nhiều sợi tổng hợp và trồng đợc nhiều bông đặc biệt là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Công ty hiện nay đó là Trung Quốc .
Về hoá chất thuốc nhuộm, Công ty cũng phải nhập khẩu hơn 90% trong khi Trung Quốc sử dụng khoảng 60% đến 70% hàng nội có giá rẻ hơn 60% so với hàng nhập khẩu của Công ty. Trong cơ cấu giá thành vải, hoá chất thuốc nhuộm thớng chiếm khoảng 7% đến 8% nên giá sản phẩm của Công ty lại đắt hơn hàng Trung Quốc từ 3% đến 4%. Thiết bị cũng vậy 60% thiết bị ngành dệt và 80% thiết bị kéo sợi của Trung Quốc là hàng sản xuất trong nớc. Trong khi đó Công ty nhập khẩu gần nh 100% với giá cao hơn nhiều lần so với Trung Quốc nên chi phí trong vải lại cao hơn từ 3% đến 4% .Theo tôi so với các nớc Đông Nam á, công nghệ của ta đi chậm hơn họ không dới 10 năm. Quản lý yếu kém sẽ dẫn tới chi phí cao và năng xuất thấp. Điều này đã thấy rất rõ trong một số liên doanh. Cùng với thiết bị và đội ngũ lao động tơng tự nhng ngời nớc ngoài quản lý thì năng xuất lại cao từ hai đến ba lần so với mình quản lý. Điển hình nh ở Công ty dệt Việt Thắng có thể đứng đợc 25 đến 30 máy dệt/ một ngời và làm đợc 25 mét vải / ca / máy. Trong khi ở nhà máy cũ thì 8 đến 10 máy/ một ngời và làm đợc 22 mét vải / ca /máy.
(nguồn: phòng xuất nhập khẩu)
Năm Kim ngạch nhập khẩu (USD)
1998 11.531.751
1999 12.613.305
2000 23.996.000
2001 10.623.162
Qua biểu cho thấy kim ngạch nhập khẩu từ năm 1998 đến năm 2000 tăng rất nhanh chứng tỏ Công ty phải nhập khẩu nguyên vật liệu chủ yếu từ nớc ngoại do nguyên vật liệu trong nớc không đáp ứng yêu cầu về số lợng và chất lợng, mặt khác số lợng nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào không nhiều, nguồn nguyên liệu không dồi dào, trong khi đó có vô số những Công ty kinh doanh cùng ngành muốn mua nguyên liệu, dẫn đến khả năng ép giá của những ngời cung ứng cao và từ đó làm tăng chi phí đầu vào của Công ty. Nhng so với những năm trớc thì năm 2001 kim ngạch cũng đã giảm tơng đối, sở dĩ nh vậy là vì trong thời kỳ này Công ty đã đa vào sử dụng nguyên liệu đầu vào trong nớc để thúc đẩy thị trờng nội địa, và Công ty cũng chịu sức ép về giá ít hơn đối với những nhà cung ứng nội địa.