Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 41 - 45)

tranh của công ty dệt may Hà Nội

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ty

1. Giới thiệu về Công ty:

Công ty dệt may Hà nội (Tên gọi trớc đây là nhà máy sợi Hà Nội, xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà nội) là một Doanh nghiệp lớn thuộc ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam. Công ty đợc trang bị toàn bộ thiết bị của Italia, Cộng hoà liên bang Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Tên giao dịch của Công ty – HANOSIMEX. Địa chỉ: Số 1 Mai Động Hai Bà Trng – Hà Nội Điện thoại: 8.624.916 – 8.621.032

Fax (844): 8.622.334.

Email: hanosimex@ hnvnn.vn

Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng Công ty dệt may Việt nam Bí th Đảng uỷ - Tổng giám đốc: Mai Hoàng Ân

Tổng số cán bộ công nhân viên: 5.200 ngời

Giấy phép thành lập số 105927 cấp ngày 2/4/1993 Vốn pháp định: 128.239.554.910 đồng

Vốn điều lệ : 161.304.334.701 đồng Vốn kinh doanh :1.611.304.334.701 đồng

Công ty chuyên sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm có chất lợng cao.

1 Sợi Cotton, sợi Peco, sợi PE:

Tổng số có 140.000 cọc sợi

Sản lợng trên 11.000 tấn sợi các loại /năm Chỉ số BQ(Ne) 36/1

- Sợi OE có 2.264 cọc Sản lợng trên 3000 tấn /năm Chỉ số BQ (Ne) 15

2. Các loại vải dệt kim và các sản phẩm may mặc bằng vải Rib, Interlok, Single, Lacost: Interlok, Single, Lacost:

Vải các loại 3.000 tấn /năm

Sản phẩm may 8 triệu sản phẩm /năm, trong đó có 90% sản phẩm xuất khẩu

3. Các loại khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn

Sản lợng 600 tấn /năm

Sản lợng vải Denim:6.5 triệu mét /năm Quần áo Jeans: 1.5 triệu sản phẩm /năm

5. Các loại mũ:

Năng lực 2.5 triệu sản phẩm /năm 2/ Quá trình xây dựng – trởng thành :

Ngày 7 tháng 4 năm 1978 Tổng Công ty nhập khẩu thiết bị Việt nam và hãng UNIONMATEX (Cộng hoà liên bang Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy sợi nhà máy Hà Nội.

Tháng 2 năm 1979 khởi công xây dựng nhà máy

Ngày 21/11/1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý điều hành (gọi tên là nhà máy sợi Hà Nội)

Tháng 12/1989 đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số 1, tháng 6/1990 đa vào sản xuất

Tháng 4/1990 Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh xuất khẩu trực tiếp (tên giao dịch viết tắt là HNOSIMEX)

Tháng 4/1991 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp Liên hợp sợi - dệt kim Hà Nội

Tháng 6/1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số 2, tháng 3/1994 đa vào sản xuất

Ngày 19/5/1994 khánh thành nhà máy dệt kim (Cả hai dây chuyền Ivà II) Tháng 10/1994 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi Vinh (tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp Liên hợp

Tháng 1/1995 khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ

Tháng 3/1995 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập Công ty dệt Hà Đông vào xí nghiệp Liên Hợp.

Năm 2000 Công ty đổi tên thành Công ty dệt may Hà Nội Cho đến nay Công ty dệt may Hà Nội bao gồm các thành viên : - Tại quận Hai Bà Trng - Hà Nội:

Nhà máy sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy may, nhà máy cơ điện . - Tại huyện Thanh Trì - Hà Nội :

Nhà máy thêu Đông Mỹ - Tại thị xã Hà Đông - Hà Tây: Nhà máy dệt Hà Đông

- Tại thành phố Vinh – Nghệ An: Nhà máy sợi Vinh

- Cửa hàng thơng mại dịch vụ: các đơn vị dịch vụ khác

3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:

3.1 Chức năng: chức năng chính của Công ty là sản xuất các loại sợi với các tỷ lệ pha trộn khác nhau, sản phẩm may mặc dệt kim các loại, các loại vải Denim và sản phẩm của nó nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

3.2 Nhiệm vụ:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện về sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công các mặt hàng sợi dệt, may cũng nh dịch vụ theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo mục đích của Công ty.

- Xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển kế hoặch và mục tiêu chiến lợc của Công ty.

- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng xuất lao động, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị hiếu và nhu cầu đặt hàng của khách hàng.

- Bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc giao - Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ nhà nớc giao

- Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện làm việc đời sống vật chất tinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Bảo vệ Doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.

4. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty :

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy (Sơ đồ 1)

Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng. Ban giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị sản xuất kinh doanh với sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng.

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w