Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 30 - 35)

nghĩa của nó. Cái giá phải trả trong nền kinh tế theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã chứng minh điều đó. Tuy nhiên quy luật cạnh tranh không phải tuyệt đối, không phải ở mọi nơi, phải mọi thời điểm đều diễn ra trong những điều kiện nhất định ở một nơi nào đó và một thời gian nào đó có thể sản xuất kinh doanh nhng không có cạnh tranh cho dù là nền kinh tế thị trờng, đây là những cơ hội quý nhng hiếm do đó các doanh nghiệp phải triệ để khai thác để tránh đối đầu với các doanh nghiệp khác, có ba thủ pháp chính để tránh cạnh tranh mà các doanh nghiệp thờng vận dụng đó là:

- Khai thác thị trờng trống

- Ngăn cản sự thâm nhập của đối thủ cạnh tranh

- Hợp tác trong cạnh tranh

III. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp doanh nghiệp

1. Thị phần của doanh nghiệp

1.1 Thị phần tuyệt đối

Kết quả tổng hợp của mọi nỗ lực của doanh nghiệp có thể đợc đánh giá qua một số chỉ tiêu về thị phần của doanh nghiệp, đây là những chỉ tiêu phản ánh quy mô thị trờng của doanh nghiệp và thông qua đó ta có thể thấy đợc phần nào khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp có thể đợc tính dựa trên doanh thu hay khối lợng bán ra của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trờng.

- Thị phần tuyệt đối của Doanh nghiệp tính theo doanh thu : Doanh thu của Doanh nghiệp Thị phần của Doanh nghiệp =

Tổng doanh thu tiêu thụ trên thị trờng

- Thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp tính theo khối lợng hàng hoá bán ra

Lợng bán ra của Doanh nghiệp Thị phần của Doanh nghiệp =

Tổng lợng tiêu thụ trên thị trờng

Độ lớn của chỉ tiêu này nói lên quy mô thị trờng của doanh nghiệp. Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đợc mức độ hoạt động hiệu quả hay không hiệu quả của doanh nghiệp trong lĩnh vực giữ vững và mở rộng thị trờng. Tổng doanh thu trên thị trờng hay tổng lợng tiêu thụ trên thị trờng qua từng thời kỳ phản ánh tốc độ tăng trởng chung của thị trờng, doanh thu của doanh nghiệp hay lợng tiêu thụ của doanh nghiệp qua từng thời kỳ phản ánh tốc độ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này tăng lên qua từng thời kỳ điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã duy trì đợc vị trí của mình trên thị trờng và ngợc lại nếu chỉ tiêu này giảm điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã không theo kịp tốc độ tăng trởng của thị trờng (mặc dù doanh nghiệp hay lợng bán ra của doanh nghiệp tăng lên nhng tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của thị trờng).

Mặc dù vậy chỉ tiêu này vẫn cha nói lên đợc mối quan hệ tơng quan về quy mô thị trờng giữa doanh nghiệp và đối thủ khác. Để thấy đợc mối quan hệ này ta phải dựa vào các chỉ tiêu thị phần tơng đối.

1.2 Thị phần tơng đối:

Thị phần tơng đối của một doanh nghiệp là tỷ lệ về thị phần của doanh nghiệp so với thị phần của đối thủ khác. Thị phần của doanh nghiệp và thị phần của đối thủ cũng đợc tính theo hai cách trên. Đối thủ khác có thể là đối thủ mạnh

nhất trong ngành hay đối thủ cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp mình tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu của doanh nghiệp.

Thị phần của doanh nghiệp Thị phần tơng đối của doanh nghiệp =

Thị phần của đối thủ

Ưu điểm: Chỉ tiêu thị phần đơn giản, dễ tính.

Nhợc điểm: Không đảm bảo chính xác do gặp khó khăn trong việc thu

thập số liệu.

2. Sức sinh lời của vốn đầu t:

Là chỉ tiêu khái quát nhất thể hiện hiệu quả của mọi hoạt động trong Doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ các hoạt động của Doanh nghiệp có hiệu qusả và khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp là mạnh vì có khả năng thu hồi vốn nhanh hơn, đạt tỷ suất lợi nhuận cao hơn và có khả năng chiến thắng các doanh nghiệp khác trong chiến lợc nhấn mạnh chi phí ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống mở rộng quy mô tạo lợi thế vợt trội so với các đối thủ khác. Sức sinh lời của vốn đầu t có thể đợc phản ánh qua nhiều chỉ tiêu khác nhau, giữa các chỉ tiêu này có mối quan hệ với nhau và mỗi chỉ tiêu đều có ý nghĩa riêng phản ánh một vài khía cạnh khác nhau quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chỉ số doanh lợi vốn: đợc tính bằng tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng số vốn

ý nghĩa: Phản ánh khả năng sinh lời của vốn đầu t

Lợi nhuận ròng Chỉ số doanh lợi vốn chủ =

Đây có lẽ là chỉ tiêu mà doanh nghiệp quan tâm nhất bởi nó là mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Doanh thu tiêu thụ Hiệu quả sử dụng vốn cố định =

Vốn cố định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ý nghĩa: cho biết một đồng vốn đầu t cho tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lời vốn cố định =

Tổng số vốn cố định

ý nghĩa: cho biết một đồng vốn đầu t cho tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ suất sinh lời vốn lu động: đợc tính bằng tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng số vốn lu động.

ý nghĩa: cho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

3. Năng suất lao động

Đây là chỉ tiêu quan trọng làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, nó thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra

Năng suất lao động =

Số lao động

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ chức lao động, trình độ quản lý và trình độ trang bị cở sở vật chất kỹ thuật và công nghệ. Chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng tăng năng suất lao động càng cao, tạo đợc nhiều lợi thế so với đối thủ, khẳng định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Nh ta đã biết để nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo ra đợc các lợi thế cạnh tranh thì đòi hỏi phải hoạt động trên bốn phơng diện: hiệu quả hơn, chất lợng tốt hơn, đổi mới nhanh hơn và đáp ứng cho khách hàng nhanh nhạy hơn và tăng năng suất là cách duy nhất tạo ra hiệu quả cao. Ngợc lại, sẽ giảm khả năng cạnh của doanh nghiệp.

4. Tỷ suất lợi nhuận:

Chỉ tiêu này là một chỉ tiêu tơng đối thờng tính bằng % so sánh tổng mức lợi nhuận (P) và tổng mức doanh thu tiêu thụ hàng hoá (M)

P Tỷ suất lợi nhuận =

M

ý nghĩa: Phản ánh 100 đơn vị mức tiêu thụ hàng hoá thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Đây là chỉ tiêu tổng hợp nó không chỉ phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.

5. Tỷ lệ giữa tốc độ tăng chi phí Marketing và tốc độ tăng doanh thu do tăng chi phí Marketing: do tăng chi phí Marketing:

Tỷ lệ giữa tốc độ tăng chi phí Tốc độ tăng chi phí Marketing Marketing và doanh thu =

Tốc độ tăng doanh thu do tăng chi phí Marketing

Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp có thể thấy đợc hiệu quả của hoạt động Marketing của doanh nghiệp từ đó có hớng đầu t cho hoạt động Marketing. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ hoạt động Marketing của doanh nghiệp cha đợc đâu t một các hiệu quả.

6. Các chỉ tiêu mang tính định tính:

- Động cơ cá nhân, không khí xã hội của doanh nghiệp

- Khả năng phản ứng nhanh trớc các tình huống bất ngờ. Chỉ tiêu này đợc tính bằng tỷ lệ giữa số lần phản ứng nhanh có hiệu quả trên lần phản ứng nhanh của công ty.

- Chất lợng dịch vụ cho khách hàng. - Vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.

- Khả năng đa ra các thông điệp có ý nghĩa tới các doanh nghiệp khác trong ngành

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 30 - 35)