Khách hàng trong nớc:

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 60 - 63)

- Xuất khẩu 62.015 23.860 13.00 0 Nội đia 3

2.1.1.1Khách hàng trong nớc:

2. Môi trờng kinh doanh ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội –

2.1.1.1Khách hàng trong nớc:

Theo số liệu thống kê,dân số nớc ta đến đầu năm 2002 đã gần 80 triệu dân và số dân tập trung về các thành phố ngày càng nhiều, nhu cầu về sản phẩm may ở các thị tr- ờng này tăng lên rõ rệt. Công ty tỏ ra khá am hiểu về khả năng tiêu thụ sản phẩm trong nớc và tạo vị thế của mình trên thị trờng nội địa.

Sợi là nguyên liệu của công nghệ dệt vải và quy thị trờng trong nớc của sản phẩm này phụ thuộc rất nhiều vào tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm dệt may của Việt nam. Khách hàng truyền thống của Công ty ở khu vực phía Bắc đó là: Công ty dệt vải công nghiệp, Công ty dệt kim Hà Nội, Công ty dệt kim Đông Xuân. Thời gian gần đây có thêm một số khách hàng mới nh: tổ hợp sản xuất Hoàng Thị Loan, Công ty chỉ

khâu Hà Nội, Công ty dệt kim Thắng Lợi, Tại khu vực phía Nam Công ty ít bán đ… ợc trực tiếp cho các Công ty dệt mà chủ yếu cho các Công ty thơng mại, Công ty trách nhiệm hữu hạn Vĩnh Thành, Tiên Tiến, Nguyên Long,... gần đây có thêm Công ty thơng mại Trung Tín và Vinatex Đà Nẵng. Khu vực miền Nam là khu vực tiêu thụ sợi lớn nhất của Công ty đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 80% khối lợng tiêu thụ sản phẩm trong nớc).

Mặc dù thị trờng miền Nam ở xa Công ty, chi phí vận chuyển lớn, giá thành cao song do đây là thị trờng mục tiêu nên Công ty đáp ứng nhu cầu khách hàng bằng cách kéo sợi có chỉ số cao, tỷ lệ pha trộn giữa Cotton và PE khác nhau nhằm đa dạng hoá mặt hàng và chất lợng sản phẩm cao nên thu hút đợc nhiều khách hàng, tăng khối lợng bán, hạ giá thành sản phẩm. Hơn nữa Công ty đảm bảo tiến độ giao hàng kịp thời, áp dụng các hình thức giá và phơng thức thanh toán thích hợp. Do vậy mà sợi của Công ty vẫn đủ sức cạnh tranh ở thị trờng trong nớc. Tuy nhiên Công ty cũng cần trú trọng và mở rộng hơn nữa thị trờng miền Bắc một thị trờng tiềm năng sẽ đem lại nhiều lợi thế cho Công ty đó là chi phí vận chuyển giảm, khả năng thông hiểu đối tác dễ dàng hơn và tăng các hình thức phân phối trực tiếp cũng nh quảng bá sản phẩm. Về khả năng phát triển thị trờng của Công ty cha cao, Công ty mới chỉ chú ý đến quan hệ mua bán với các đối thủ cũ mà cha khai thác những bạn hàng mới mà điều này rất cần thiết cho sự sống còn của Công ty trong tơng lai với nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều. Khu vực miền Trung do đặc điểm kinh tế nên hệ thống các Công ty dệt còn ít và nhu cầu của khu vực này thờng ít chủ yếu là do Công ty cha chú ý khai thác thị trờng này. Trong tơng lai khu vực miền Trung sẽ là một thị trờng tiềm năng khi vực này đợc sự u tiên của Chính phủ và khi đó đời sống nhân dân sẽ ngày càng cao liên quan trực tiếp đến sức mua sẽ tăng lên.

Đối với sản phẩm dệt kim trong những năm vừa qua sản lợng và doanh thu trong nớc lại không ổn định. Vậy tại sao ở thị trờng trong nớc có tới gần 80 triệu dân mà loại sản phẩm này lại khó tiêu thụ và không ổn định. Trong thị trờng tiêu thụ sản phẩm dệt may ta thấy khi sử dụng sản phẩm dệt kim ngời tiêu dùng thờng hay có các nhận xét nh: Dày, mỏng, ngắn, dài, rộng hẹp, mầu sắc, mẫu mốt, và những nhận xét về chất l… ợng

nh: Bền màu hay chóng phai, mịn màng hay sù lông, mức độ thấm mồ hôi, mặc mát hay nóng, và sau cùng nh… ng quan trọng nhất đối với ngời tiêu dùng đó là yếu tố giá cả: Giá cả liệu có phù hợp hay không? Thông thờng thì giá cả của sản phẩm dệt kim đắt hơn các sản phẩm dệt thoi trong khi đó nền kinh tế Việt nam cha phát triển mạnh mẽ, đời sống thu nhập của nhân dân vẫn ở mức hạn chế cho nên ngời tiêu dùng có xu hớng lựa chọn những sản phẩm có giá rẻ hơn. Hơn thế nữa nhu cầu của khách hàng lại có sự khác biệt theo mùa, mặt khác các nhà sản xuất dệt kim cha đa ra đợc các sản phẩm trong nớc thực sự vừa lòng khách hàng bằng sự hài hoà về mẫu mã, độ bền đẹp, giá cả hợp túi tiền ngời mua.

Nhu cầu về sản phẩm khăn của khách hàng trong nớc tăng dần vào những năm tr- ớc nhng gần đây cũng giảm dần do Công ty cha thực sự quan tâm đến nhu cầu của khách hàng trong nớc mà phụ thuộc rất lớn vào một khách hàng hàng truyền thống của Công ty ở Nhật Bản và đặc biệt là cha có nhiều hoạt động bán và tiếp thị các sản phẩm này. Trong thời gian tới Công ty phải có các biện pháp để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm ở thị trờng trong nớc và nhu cầu của khách hàng ngày cáng đa dạng mà sản phẩm hầu nh tơng đồng trên thị trờng.

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 60 - 63)