Mối đe doạ của các doanh nghiệp mới gia nhập ngành:

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 72 - 73)

- Xuất khẩu 62.015 23.860 13.00 0 Nội đia 3

2. Môi trờng kinh doanh ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội –

2.1.5 Mối đe doạ của các doanh nghiệp mới gia nhập ngành:

Có thể nói rào cản sự gia nhập ngành rất thấp, trớc đây trong ngành dệt may chủ yếu là các Doanh nghiệp quốc doanh, hoạt động dới sự kiểm soát của Nhà nớc nhng thời gian gần đây do mở cửa nền kinh tế và do có luật Doanh nghiệp ra đời năm 1999, việc xuất hiện các cơ sở, doanh nghiệp cùng ngành là điều không tránh khỏi,.đặc biệt là doanh nghiệp dệt may có 100% vốn đầu t nớc ngoài đã và đang phát triển tại các khu chế xuất. Các doanh nghiệp này có nhiều lợi thế hơn so với các doanh nghiệp Việt nam: nguồn vốn đầu t lớn, máy móc thiết bị hiện đại hơn, có kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh hơn, thu hút nhiều lao động giỏi từ các doanh nghiệp dệt may Việt nam, thị trờng tiêu thụ hàng hoá chủ yếu của họ là các nớc không bị khống chế bởi “Quota”. Ngoài ra các Công ty này còn đợc chính sách thuộc luật khuyến khích đầu t nớc ngoài. Mặc dù sản phẩm của họ sản xuất cũng gần nh giống với sản phẩm của Công ty nhng do họ có nhiều u thế hơn nên khiến một số sản phẩm của Công ty phải lao đao, thậm chí phải bán hạ giá một số sản phẩm ở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty.

Nh vậy, cánh cửa ra nhập ngành đã, đang và sẽ tiếp tục bị đột nhập vì Công ty ch- a có sự khác biệt hoá sản phẩm nhiều. Công ty cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa mới có thể ngăn cản sự gia nhập này và Công ty cần chú ý công thức:

Vị thế cạnh tranh = Nội lực + Thợi thế

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w