Chính sách xúc tiến hỗn hợp:

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 125 - 128)

II. Một số biện pháp chiến lợc nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà

1. Chính sách xúc tiến hỗn hợp:

Tăng cờng các hoạt động xúc tién bán hàng(quảng cáo, khuyết mại, truyền thông,...) sẽ giúp khách hàng hiểu biết hơn về Công ty, nó là công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động mở rộng thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh cho Công ty. Mặc dù, doanh nghiệp có tiếng trên thị trờng dệt may nhng hoạt động quảng cáo của Công ty rất nghèo nàn, chi phí quảng cáo tính theo lợi nhuận rất ít, chủ yếu là cho hàng dệt kim, hoạt động khuyến mại cha nhiều, nỗ lực của ngời bán hàng trong việc giới thiệu hàng hoá cha cao.

Tăng cờng các hoạt động xúc tién bán hàng đẻ khách hàng chú ý và mua sản phẩm Công ty nhiều hơn thông qua các hoạt động:

- Thực hiện các mẫu quảng cáo trang phục thời trang theo mùa các lứa tuổi trên ti vi để kích thích nhu cầu thị hiếu của khách hàng nội địa, từng ớc thực hiện quảng cáo trên mạng Internet để giới thiệu hàng may cũng nh nhãn hiệu Việt Nam với thị trờng nớc ngoài.

- Thực hiện các chơng trình khuyến mại chân các ngày lễ tết, màu giáng sinh để kich thích khách hàng nhiều hơn so với nhu cầu (tặng quà, giảm giá... ).

- Định kỳ thực hiện các hoạt động truyền thông nh xây dựng các đoạn phim các bàI viết giới thiệu về Công ty, tài trợ các trờng học, bệnh viện.

- Tuyển mộ, lựa chọn lực lợng bán hàng đầy đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, chuyên môn và huấn luyện các kỹ năng nghiệp vụ, những hiểu biết cần thiết (hiểu khách hàng, hiểu Công ty, hiểu đợc đặc điểm sản phẩm, hiểu biết các đối thủ cạnh tranh) để thực hiện tôt công việc chào hàng khi tiếp xúc với các đối tợng khách hàng trong và ngoài nớc.

Các giải pháp trong hoạt động xúc tiến bán hàng thực hiện tốt trên thị trờng trong và ngoàI nớc sẽ giúp Công ty gia tăng doanh thu, lợi nhuận bằng chính các mặt hàng đang sản xuát của chính mình, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho Công ty.

Kết luận

Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp ngày càng đợc đánh giá cao, nó có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi Doanh nghiệp, quyết định sự phồn thịnh của mỗi quốc gia.

Công ty dệt may Hà Nội (HNOSIMEX) bớc vào hoạt động kinh doanh trong bối cảnh thuận lợi nớc ta thực hiện cơ chế mở cửa, nền kinh tế thế giới bớc vào xu thế toàn cầu hoá. Đây là cầu nối giữa Doanh nghiệp trong nớc và Doanh nghiệp ngoài nớc, và Công ty đã đóng góp không nhỏ vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành dệt may Việt nam. Tuy nhiên, trong điều kiện tự do kinh doanh hiện nay, Công ty cần phấn đấu hơn nữa để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty mình. Qua bài viết này em cũng xin mạnh dạn đóng góp ý kiến của mình nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong những năm tới, hy vọng Công ty xứng đáng là một Doanh nghiệp đầu đàn trong ngành Dệt may Việt nam.

Nội dung chuyên đề mới phản ánh đợc phần nào về khả năng cạnh tranh của Công ty. Do sự hiểu biết hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn, nên em rất mong sự đóng góp nhiệt tình của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để em có thể hoàn thành tốt đợc luận văn tốt nghiêp.

Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo – Tiến sỹ Cao Thuý Xiêm, xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty, các cô chú và các anh chị trong phòng kế hoặch thị trờng đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Một phần của tài liệu một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w