Đổi mới nội dung bồi dưỡng phải đồng bộ vớ

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh (Trang 95 - 96)

dưỡng phải đồng bộ với đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS CBQL (%) 65.3 32 2.7 2.63 62.7 32 5.3 2.57 GV (%) 50.6 43.2 6.2 2.44 44.8 46.3 8.9 2.36 6.Tổ chức lớp học quy củ (có theo dõi tình hình lớp học, kiểm tra sĩ số, việc tiếp thu của GV,…)

CBQL

(%) 48 45.3 6.7 2.41 46.7 44 9.3 2.37 GV

Từ kết quả bảng 3.3 cho thấy: - Về mức độ cần thiết

+ CBQL cho rằng phương pháp bồi dưỡng lôi cuốn (ĐTB = 2.76) và xác định nội dung bồi dưỡng thiết thực (ĐTB = 2.71) sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động bồi dưỡng GV, từ đó tăng hiệu quả quản lý hoạt động này. Đa số GV thống nhất với nhận định này, nhưng mức độ đánh giá cần thiết có thấp hơn(ĐTB = 2.64; 2.6). Tỉ lệ GV đánh giá mức độ không cần thiết là rất thấp (1.9%; 1.2%). Các biện pháp đề xuất cũng được CBQL và GV đồng tình khá cao (ĐTB > 2.3).

- Về mức độ khả thi

+ CBQL và GV đều cho rằng các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao, cao nhất

là biện pháp đổi mới, cải tiến nội dung và phương pháp bồi dưỡng (ĐTB của CBQL = 2.65, 2.61 ; của GV = 2.47; 2.47). Biện pháp tổ chức lớp học quy củ được CBQL đánh giá là có tính khả thi thấp nhất, với ĐTB là 2.37, trong khi đó GV cho rằng biện pháp tổ chức học tập theo nhóm môn học có tính khả thi ít nhất(ĐTB = 2.26).

Biện pháp 4: Tăng cường các điều kiện phục vụ cho kế hoạch bồi dưỡng GV

Bảng 3.4. Đánh giá các biện pháp quản lý các điều kiện phục vụ cho kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Nội dung Khách thể Mức cần thiết Mức khả thi R CT CT K CT TB R KT KT K KT TB 1. Xây dựng đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm bồi dưỡng

CBQL

(%) 72 25.3 2.7 2.69 50.7 45.3 4.0 2.47 GV

(%) 62.2 32 5.8 2.56 48.6 45.6 5.8 2.43

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)