Quản lý giáo dục:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 27 - 29)

Là tác động đến hệ thống giáo dục nhằm mục đích chuyển hệ thống đến trạng thái mới trên cơ sở vận dụng những quy luật khách quan thuộc về hệ thống giáo dục.

Hệ thống giáo dục là toàn ngành giáo dục gồm tất cả các ngành học, cấp học. Hệ thống giáo dục là hệ thống con trong hệ thống xã hội.

Quy luật vận dụng vào quản lý giáo dục là quy luật chung của CNXH, có tính đặc thù của giáo dục.

Đặc điểm của hệ thống giáo dục Việt Nam mới có 2 đặc điểm. * Đặc điểm hệ thống giáo dục xã hội có thể có 5 tiểu tiết đặc thù:

- Giáo dục trong một nớc thuộc địa, dành độc lập tiến lên chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, giai đoạn đầu không tránh khỏi chấp váp, lạc hậu.

- Trong nền kinh tế từ sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH, trình độ văn hóa giáo dục thấp, điều kiện vật chất thấp, thiếu thốn khó khăn nhiều.

- Thời gian dài xây dựng giáo dục vừa phục vụ chiến đấu bảo vệ tổ quốc vừa phải giữ tính nguyên tắc lại vừa phải linh hoạt trong hình thức tổ chức.

- Xây dựng nền giáo dục đa dân tộc lại trong bối cảnh thế giới có bão tát cách mạng (Hòa bình, chiến tranh, khoa học phát triển).

* Hệ thống giáo dục thuộc bản chất giáo dục có 6 đặc điểm:

- Hệ thống giáo dục là hệ thống hoạt động có tổ chức, mục đích thống nhất trong cả nớc diễn ra trong nhiều vùng khác nhau, rất phân tán.

- Giáo dục là một khoa học tổng hợp của nhiều khoa học với nhiều đặc thù, toàn xã hội tham gia.

- Giáo dục chuẩn bị con ngời cho những năm sau nhng phơng tiện lại thờng lạc hậu trớc biến đổi nhanh chóng của khoa học và cách mạng.

- Xã hội hóa rộng rãi nhất, cá biệt hóa sâu sắc nhất. Hoạt động giáo dục bao giờ cũng là hoạt động của nhiều ngời, nhng kết quả lại là những con ngời cụ thể, cá biệt.

- Đối tợng quản lý là Thầy giáo, ngời quyết định chất lợng giáo dục lại vừa là đối tợng quản lý là chủ thể quản lý, vừa là ngời lao động vừa là công cụ lao động.

- Học sinh tự phát triển với tác động giáo dục, là đối tợng lao động của ta lại tự phát triển bên trong của nó.

Đặc điểm của trờng THPT vừa là cấp quản lý giáo dục cơ sở vừa là cơ quan chuyên môn thuộc sở giáo dục, vừa là ngời vạch kế hoạch, tổ chức thực hiện, tổ chức kiểm tra, nghiệm thu kết quả.

Cơ chế quản lý xã hội – Giáo dục của chúng ta là Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nớc quản lý.

+ Đảng lãnh đạo về quan điểm đờng lối giáo dục, mục tiêu chiến lợc và tổ chức các cấp ủy lãnh đạo.

+ Nhân dân làm chủ trên quy mô toàn xã hội và trong nội bộ nhà trờng.

+ Nhà nớc quản lý là thể hiện tổng hợp các mặt Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ thể hiện bằng luật pháp, bằng chế độ chính sách.

- Phải kết hợp hài hòa giữa tập trung và dân chủ. - Phải nắm khâu cơ bản để giải quyết.

- Xây dựng điểm nhng phải chú ý diện.

- Phải kết hợp kích thích vật chất và tinh thần.

Quá trình quản lý là một chu kì khép kín, hết chu trình này lại sang chu trình khác. Bớc khởi đầu là kế hoạch - Quyết định - Tổ chức thực hiện – Kiểm tra.

Kế hoạch

Chu trình quản lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 27 - 29)