Đờng lối xã hội hóa giáo dục của Đảng đợc Chính phủ thể chế bằng Luật giáo dục. Luật khẳng định ở điều 12 – Chơng I: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nớc và của toàn dân. Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục thực hiện đa dạng hóa các loại hình trờng và các hình thức giáo dục, khuyến khích huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.
Mọi tổ chức gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh và an toàn” (26)
Trên cơ sở của điều 12, Luật giáo dục ta hiểu xã hội hóa giáo dục đó là sự nghiệp của Nhà nớc và của toàn dân. Trong đó Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo mọi cá nhân, gia đình, các tổ chức chính trị xã hội đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, đều phải phối hợp với giáo dục để biến mục tiêu giáo dục thành hiện thực.
Xã hội hóa giáo dục là làm cho giáo dục hòa nhập trong cộng đồng xã hội, giáo dục gắn chặt hơn nữa vào việc phát triển kinh tế xã hội, giáo dục từng bớc thỏa mãn yêu cầu phát triển Kinh tế – Văn hóa – Xã hội. Ngợc lại Kinh tế – Văn hóa – Xã hội cũng luôn tạo điều kiện cho giáo dục phát triển. Tiến hành xã hội hóa giáo dục là chúng ta đã tạo ra mối quan hệ biện chứng Kinh tế – Văn hóa – Xã hội với Giáo dục.
Để phát triển giáo dục theo đờng lối xã hội hóa giáo dục. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã định hớng “Phải đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân, thực hiện giáo dục cho mọi ngời, cả nớc trở thành một xã hội học tập”. Đó là sự nhất quán và phát triển t tởng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng về bản chất nền giáo dục của nhân dân do dân vì dân “Ai cũng đợc học hành”. Xã hội hóa
giáo dục là chúng ta chuyển hóa con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Tham gia xã hội hóa giáo dục là góp phần phấn đấu cho phong trào toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc.
Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã xác định “Phát triển giáo dục và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Nghị quyết TW4 khóa VII một lần nữa chỉ rõ “Huy động toàn xã hội làm công tác giáo dục. Động viên các
tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục của nhân dân dới sự quản lý của Nhà nớc .”
Đại hội VIII của Đảng coi “Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của công cuộc CNH HĐH– ”. Hội nghị lần thứ hai của BCH TW Đảng khóa VIII đã có nghị quyết ghi rõ “Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nớc và của mỗi cộng đồng, của từng gia đình và của mỗi cá nhân kết hợp tốt giáo dục học đờng với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội. Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, ngời lớn làm gơng cho trẻ em noi theo. Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, ngời ngời đi học, học ở trờng lớp và tự học suốt đời... Mỗi ngời phải không ngừng nâng cao trình độ hoc vấn, chuyên môn nghiệp vụ. Phát triển các hình thức giáo dục từ xa, tiếp tục đa dạng hóa các hình thức giáo dục và các loại hình trờng phù hợp với tình hình mới, với nhu cầu học tập của tuổi trẻ và của toàn xã hội .”
Đại hội toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X tiếp tục nhấn mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, coi đó là đờng lối chiến lợc của Đảng về công tác giáo dục. Nhà nớc đã thể chế hóa đờng lối của Đảng bằng luật: Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Luật bảo vệ chăm sóc thiếu niên nhi đồng, Luật giáo dục 1998 và Luật giáo dục sửa đổi 2005. Từng bớc biến quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu, xã hội hóa giáo dục thành hiện thực sinh động trong xã hội chúng ta.
Bản chất của xã hội hóa về công tác giáo dục: Xã hội hóa giáo dục chính là chúng ta đã và đang thực hiện t tởng chiến lợc của Đảng. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng – Giáo dục là của dân, do dân, vì dân. Xã hội hóa giáo dục là chúng ta biến nguyên lý “Học đi đôi với hành giáo dục kết hợp với lao động sản
xuất, nhà trờng gắn liền với xã hội” thành hiện thực. Đây không phải là giải pháp tình thế mà thực hiện một t tởng chiến lợc của Đảng trong giáo dục.
Thực hiện xã hội hóa giáo dục là một quá trình gồm 2 mặt.
- Xác định trách nhiệm của Nhà nớc gồm cơ quan hành pháp (Chính phủ, UBND các cấp), các tổ chức chính trị xã hội tham gia, ngành giáo dục làm nòng cốt.
- Tăng cờng trách nhiệm của xã hội, cộng đồng khu dân c và mỗi công dân.
1.4.3. Bản chất của xã hội hóa công tác giáo dục.
Bản chất xã hội hóa giáo dục là đẩy nhanh, gắn kết vững chắc với quan hệ nội tại, biện chứng giữa giáo dục và xã hội.
Sản phẩm của giáo dục có tính xã hội cao, nó phục vụ trực tiếp cho sản xuất, đời sống. Ngợc lại xã hội sản phẩm của giáo dục phải có trách nhiệm quan tâm xây dựng giáo dục toàn diện. Nhà nớc huy động toàn dân hớng tới con ngời. Con ngời Việt Nam ở thời đại Hồ Chí Minh có trách nhiệm, nghĩa vụ xây dựng giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Song quyền lợi của họ là đợc học tập, học tập suôt đời, học để biết, để làm, để sống...
Xã hội hóa giáo dục còn là nâng cao vai trò làm chủ của nhân dân đối với sự nghiệp giáo dục, thể hiện cụ thể ở các mặt tham gia điều hành, đánh giá kết quả, giám sát kiểm tra việc giảng dạy học tập của trờng thông qua hội đồng giáo dục. Từng bớc thực hiện dân chủ hóa trờng học.
Theo GS, TS Phạm Minh Hạc, xã hội hóa giáo dục phải dựa trên nguyên tắc: - Ngời học phải đóng học phí, ngời sử dụng sản phẩm của giáo dục - đào tạo phải đóng góp chi phí theo hớng huy động đóng góp thỏa đáng, trợ cấp chính sách cho các đối tợng học có hoàn cảnh khó khăn để có điều kiện học tập.
- Trả công xứng đáng cho lao động trí tuệ.
- Phơng thức tổ chức hoạt động và huy động đóng góp phải đa dạng mềm dẻo. Xã hội hóa giáo dục đòi hỏi đa dạng hóa loại hình đào tạo.
- Trong đờng lối phát triển giáo dục, xã hội hóa công tác giáo dục là một t t- ởng chiến lợc một con đờng phát triển giáo dục nớc ta. Xã hội hóa giáo dục với ý nghĩa phổ biến là làm cho toàn xã hội làm giáo dục.