Nghĩa, tầm quan trọng của xã hội hóa giáo dục:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 34 - 35)

1.5.1. ý nghĩa.

ý nghĩa xã hội hóa giáo dục có tầm quan trọng, là việc làm cần thiết và có nhiều ý nghĩa. Trớc hết xã hội hóa giáo dục góp phần xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng, mô hình của xã hội học tập. Nó phá vỡ t duy truyền thống học tập về giáo dục: học một lần làm suốt đời, ngày nay học lần đầu là cơ sở, là điều kiện cơ bản để tiếp tục cập nhật kiến thức nhằm thỏa mãn yêu cầu làm việc. Học để tồn tại, để biết, để làm , học suốt đời. Xã hội học tập sẽ góp phần đắc lực vào việc…

nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Xã hội hóa giáo dục không chỉ làm cho dân tộc ta không bị lạc hậu trớc trào lu phát triển của nhân loại mà còn góp phần vào việc đào tạo nhân tài, nguồn “Nguyên khí của quốc gia”…

- Xã hội hóa giáo dục sẽ đa dạng hóa việc huy động nhân tài, vật lực của xã hội đóng góp xây dựng cho giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. Tạo điều kiện xây dựng môi trờng giáo dục. Xã hội là địa chỉ kiểm định chất lợng giáo dục trực tiếp, xa hơn xã hội là địa chỉ kiểm định mục tiêu, mục đích của giáo dục đối với từng cá nhân, xã hội hóa là cơ sở để giáo dục thay đổi nội dung phơng pháp, tạo ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu xã hội.

- Sản phẩm giáo dục phù hợp với yêu cầu xã hội sẽ góp phần đẩy mạnh sản xuất, an sinh xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, không chỉ phục vụ lợi ích xã hội mà còn trực tiếp phục vụ đắc lực lợi ích cá nhân.

- Xã hội hóa giáo dục chính là chúng ta biến ý tởng cao đẹp của Bác Hồ thành hiện thực. Thực hiện bình đẳng trong giáo dục: “Ai cũng đợc học hành”. Mặt khác còn biến giáo dục thành sự nghiệp của toàn dân, giáo dục của nhân dân, do dân. vì dân. Dân phải biết, phải bàn, phải kiểm tra - Dân có quyền đợc hởng thành quả của giáo dục, dân phải có nghĩa vụ đóng góp cho sự phát triển của giáo dục. Đó chính là dân chủ hóa giáo dục.

- Xã hội hóa giáo dục cho ta cả hai phía: Nhà nớc và nhân dân ngày càng nhận rõ trách nhiệm của mình đối với giáo dục. Nhà nớc không đợc buông lỏng lãnh đạo, ngợc lại ngày càng phải thể chế hóa để huy động đợc nhiều nguồn lực cùng nhà nớc xây dựng giáo dục mà nhà nớc là nòng cốt.

Về phía nhân dân không đợc ỷ nại cho nhà nớc mà mình phải tự giác tham gia với t cách làm chủ, vừa thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ công dân, vừa thụ hởng quyền lợi công dân của mình trong lĩnh vực giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 34 - 35)