Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc, thực hiện dân chủ hoá trong công tác xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 103 - 108)

1 Thu hút các lực lợng xã hội tham gia quá trình giáo dục cùng

3.3.4. Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc, thực hiện dân chủ hoá trong công tác xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông.

tác xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông.

a, Mục tiêu yêu cầu của giải pháp:

Nhà nớc cộng hoà XHCN Việt Nam là nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Nhà nớc thay mặt dân để quản lý xã hội trong đó có giáo dục. Vì vậy mọi hoạt động của giáo dục đều phải có sự quản lý của nhà nớc. Đó là yêu cầu tất yếu khách quan. Mặt khác giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, vì vậy quần chúng phải đợc làm chủ sự nghiệp ấy. Nhng Để quần chúng làm chủ đợc phải mở rộng dân chủ theo hớng “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra .

Xã hội hoá giáo dục không có nghĩa là giảm nhẹ trách nhiệm của nhà nớc mà ngợc lại, dới sự lãnh đạo của Đảng các cấp, chính quyền nhà nớc phải ra tay tổ chức thực hiện, quản lý chặt chẽ hơn từ kế hoạch đến triển khai, kiểm tra, đánh giá, đồng thời là ngời tập hợp các lực lợng. Hớng dẫn họ tham gia giáo dục theo chức năng của từng tổ chức.

Giải pháp: “Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc, thực hiện dân chủ hoá trong công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông” là cốt đa giáo dục trung học phổ thông vào hoạt động có nề nếp, phát triển đúng hớng Đảng, Nhà nớc đã đề ra.

a, Nội dung, đối tợng:

Nói về xã hội hóa giáo dục, điều 12 luật giáo dục 2005 ghi: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của nhà nớc và của toàn dân.

Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục thực hiện đa dạng hóa các loại hình trờng và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.

Mọi tổ chức gia đình công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh và an toàn . ” (53)

Điều 14 nói về quản lý nhà nớc về giáo dục ghi: “Nhà nớc thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chơng trình, nội dung kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lợng giáo dục; thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục ” (54)

Nh vậy là xã hội giáo giáo dục nói chung và xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông nói riêng đã đợc luật giáo dục 2005 ghi rõ. Đó là đờng lối, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc, ý nguyện của nhân dân đã đợc thể chế hóa, nhất thiết chúng ta phải dùng phơng pháp và hiệu lực quản lý của Nhà nớc để thi hành. Có điều cuộc vận động xã hội hoá giáo dục là một công việc có tính phong trào nên trong quá trình quản lý của Nhà nớc cũng phải dùng phơng pháp vận động phong trào và gắn chặt với việc thực hiện dân chủ hóa.

Để xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn Thạch Thành thành công. Hội đồng nhân dân huyện cần phải căn cứ vào luật pháp và chỉ thị nghị quyết của cấp trên. Trên cơ sở ấy mà cụ thể hóa thành Nghị quyết của Hội đồng để UBND huyện có cơ sở pháp lý hớng dẫn, tập hợp, chỉ đạo đi đúng đờng lối của Đảng. Nếu một cuộc vận động mà không có tổ chức phối hợp chặt chẽ, thờng

xuyên thì không chỉ không mang lại hiệu quả mà ngợc lại còn ảnh hởng xấu đến tr- ờng.

Quá trình tổ chức xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông cần tránh 2 khuynh hớng “Quá tả hoặc quá huẫn”; lúc thì “Nhà nớc hóa” khi thì lại buông lỏng “Tự do hóa .” Với chức năng quản lý nhà nớc, UBND huyện không chỉ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phối hợp mà còn chỉ đạo, kiểm tra sự phối hợp lực lợng tham gia giáo dục trung học phổ thông; và còn là chức năng và nội dung quan trọng của công tác quản lý nhà nớc đối với giáo dục trong đó cả các trờng trung học phổ thông.

Nghị quyết đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI và Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thạch Thành lần th XXII đều ghi từ 2005 – 2010 sẽ tiến hành phổ cập trung học phổ thông ở những nơi có điều kiện. Để từng bớc thực hiện nghị quyết trên, trờng THPT trên địa bàn phải phối hợp với Phòng giáo dục - Đào tạo vạch kế hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông trong huyện để tham mu cho ủy ban phối hợp với Sở Giáo dục - đào tạo vạch ra lộ trình mở thêm trờng trung học phổ thông công lập ở 4 địa điểm:

+ Trờng THPT Thạch Thành I đóng ở xã Thành Thọ (Cho học sinh 8 xã học: Ngọc Trạo, Thành An, Thành Thọ, Thị trấn Kim Tân, Thành Kim, Thành Hng, Thành Long, Thành Tiến).

+ Trờng THPT Thạch Thành II đóng ở xã Thạch Tân (Cho học sinh 8 xã: Thạch Long, Thạch Đồng, Thạch Định, Thạch Tân, Thạch Bình, Thạch Sơn, Thành Trực, Thành Vinh).

+ Trờng THPT Thạch Thành III đóng ở xã Thành Vân (Cho học sinh 6 xã: Thành Tâm, Vân Du, Thành Vân, Thành Tân, Thành Công, Thành Minh).

+ Trờng THPT Thạch Thành IV đóng ở xã Thạch Quảng (Cho học sinh 6 xã: Thạch Lâm, Thạch Tợng, Thạch Quảng, Thạch Cẩm, Thành Yên, Thành Mỹ).

Nay cần mở thêm ở đâu? hình thức trờng (Công lập; Dân lập; T thục; Bán công...) phải rõ ràng.

Phòng, Trờng THPT phải phối hợp với Phòng kế hoạch, Phòng công nghiệp,

xây dựng, Phòng tài chính, Phòng nội vụ, Phòng dân tộc để vạch ra kế hoạch chi tiết về xây dựng trờng lớp bàn ghế; tài chính; nhân sự... để UBND huyện có cơ sở

phối hợp, tranh thủ sự hỗ trợ của các Sở kế hoạch đầu t, Sở Tài chính, Sở nội vụ, Sở xây dựng, Ban dân tộc tỉnh, Sở Giáo dục - đào tạo... Trớc khi trình UBND tỉnh và sau khi UBND tỉnh duyệt tiến hành thực hiện.

Trong cơ chế hiện nay ngoài trờng công lập, Phòng giáo dục đào tạo cần tham mu cho UBND huyện tìm đối tác: Các doanh nghiệp, Liên hiệp Hợp tác xã, Các tổ chức xã hội nghề nghiệp... điều kiện tài chính đứng ra xin mở trờng trung học phổ thông (Dân lập, T thục...). Nếu đối tác đợc mở trờng thì UBND huyện cần có chính sách u tiên về địa điểm và đất đai phù hợp, tạo thuận lợi cho đối tác thành lập tr- ờng. u tiên miễn giảm về thuế để thu hút đầu t xây dựng các loại trờng. Vai trò quản lý nhà nớc đối với giáo dục trong đó có giáo dục trung học phổ thông phải toàn diện từ khâu quy hoạch, quy mô trờng lớp, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học; tuyển sinh; đầu t, nhân sự... tổ chức chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện trong phạm vi đợc phân cấp và phối hợp với cơ quan chuyên môn: Sở giáo dục - đào tạo và các sở liên quan để thực hiện tốt cuộc vận động xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông.

c, Tổ chức thực hiện:

Để thực hiện tốt chức năng lập kế hoạch. Hội đồng nhân dân, UBND huyện phải dựa vào Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thạch Thành lần thứ XXII, chỉ đạo Phòng kế hoạch lập đề án phát triển giáo dục trong đó có trung học phổ thông (2005 – 2010). Đề án ấy phải dự kiến đợc trớc đó lộ trình theo thời gian, nguồn lực, điều kiện, cơ chế chính sách để thực hiện.

- UBND huyện phải xem xét, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn phòng, Phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở nội vụ để Sở Giáo dục - đào tạo bố trí, sắp xếp đội quản lý và giáo viên các trờng trung học phổ thông trong huyện có đủ trình độ chuyên môn có phẩm chất đạo đức, uy tín để tham mu cho UB về quản lý giáo dục; tổ chức tốt việc dạy, học để không ngừng nâng cao chất l- ợng. Mặt khác còn phải vận động, phối hợp các lực lợng xã hội tham gia giáo dục trên cơ sở đợc phân cấp.

- UBND huyện phải củng cố lại Hội đồng giáo dục để đủ sức xây dựng đợc chơng trình hành động cụ thể. Phải đổi mới phơng thức hoạt động của Hội đồng

giáo dục, tăng cờng tính chủ động tham mu cho UBND của Hội đồng. Hội đồng phải tổ chức sơ kết (Theo quý), tổng kết (Theo năm) để rút kinh nghiệm, sửa chữa kịp thời những thiếu sót nếu có.

- Hội đồng nhân dân và UBND huyện phải sử dụng phơng pháp quản lý hành chính, bằng quyền hạn và chức năng của mình để điều hành bộ máy tham mu giúp việc và các lực lợng xã hội tham gia xã hội hóa giáo dục theo kế hoạch đã vạch ra.

Thực hiện chức năng giám sát của mình, Hội đồng nhân dân huyện định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra nhà trờng để biểu dơng khen thởng động viên mạnh mẽ nhà trờng; phê bình uốn nắn những lệch lạc, đôn đốc những mặt còn yếu kém để vơn lên. UBND huyện tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thởng động viên và phê bình, cảnh cáo những sai phạm của đơn vị cá nhân để kịp thời sửa chữa.

Hội đồng nhân dân huyện tăng cờng vai trò cơ quan quyền lực cấp huyện trong các kỳ họp; thảo luận, chất vấn, cụ thể hóa chủ trờng các cấp trên về xã hội hóa giáo dục, đề ra nghị quyết cho dân thực hiện; bàn bạc thông qua kế hoạch, ngân sách, nhân sự, mức độ huy động đóng góp, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất... tạo cơ sở pháp lý cho xã hội hoá giáo dục, sau đó lại phải đôn đốc, giám sát việc thực hiện đảm bảo nghị quyết đi vào dân và thành hiện thực.

UBND huyện cần phát huy vai trò quản lý nhà nớc đối với giáo dục trong đó có các trờng trung học phổ thông bằng hệ thống pháp luật của nhà nớc và những văn bản hớng dẫn các trờng thực hiện chính sách (Nghị quyết của cấp ủy và Hội đồng nhân dân cùng cấp) về giáo dục mà trờng trung học phổ thông có liên quan.

Ban giám hiệu các trờng trung học phổ thông phải tổ chức triển khai tốt chỉ thị của cơ quan chuyên môn. Tổ chức quản lý chặt chẽ việc dạy và học theo chơng trình. Quản lý việc thu chi của trờng theo phơng châm minh bạch, rõ ràng. Quản lý cơ sở vật chất nhà trờng bằng cách phân công cụ thể, có trách nhiệm cá nhân... Mặt khác phải thực hiện tốt chủ trơng của UBND huyện với t cách là cơ quan quản lý sự nghiệp giáo dục trong huyện. Chống t tởng cục bộ, bản vị... Chỉ có toàn dân, toàn ý vì sự phát triển giáo dục trong đó có trung học phổ thông chúng ta mới đa cuộc vận động xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông đến kết quả.

3.3.5. Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực tăng cờng cơ sở vật chất và phơng tiện thiết bị phục vụ giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục ở các trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w