.Quan niệm về xã hội hóa Xã hội hóa hoạt động giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 31)

1.4.1 Khái niệm xã hội hóa:

Xã hội hóa giáo trình xã hội học trong quản lý: “Trớc kia khái niệm xã hội hóa đợc sử dụng nh đồng nhất với khái niệm giáo dục. Hiện nay khái niệm xã hội hóa đợc hiểu theo 2 nghĩa.

Một là: Xã hội hóa là sự tham gia rộng dãi của xã hội (Các cá nhân, nhóm, tổ chức, cộng đồng...) vào một số hoạt động mà trớc đó chỉ đợc một đơn vị, bộ phận hay một nhành chức năng nhất định đợc thực hiện.

Hai là: Xã hội hoá cá nhân khái niệm này. Chỉ đợc dùng để chỉ quá trình chuyển biến từ con ngời sinh vật thành con ngời xã hội. Đây chính là quá trình cá nhân học tập, lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội để trở thành thành viên của xã hội... ”. (24)

Trong phạm vi này chúng ta chỉ đi sâu tìm hiểu xã hội hóa thứ nhất.

Theo giáo s Phạm Tất Duy – Tiến sĩ Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên tài liệu

Xã hội học NXB ĐHQG HN 2009)

“ ” thì “Xã hội hóa hiện nay đợc dùng với hai

nội dung. Trong nội dung thứ nhất khái niệm này chỉ sự tăng cờng chú ý quan tâm của xã hội về vật chất và tinh thần đến những vấn đề, sự kiện cụ thể nào đó

Quyết định Kiểm tra

của xã hội mà trớc đây chỉ có một bộ phận của xã hội có trách nhiệm quan tâm. Nói cách khác do tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội của những vấn đề cụ thể đó mà từ chỗ chỉ một nhóm hay một cộng đồng, một bộ phận của xã hội quan tâm. Đến nay ngày càng đợc đông đảo quần chúng quan tâm, đó là quá trình xã hội hóa các vấn đề, sự kiện xã hội nh: Xã hội háo giáo dục, xã hội hóa y tế ...

Trong nội dung thứ 2 thuật ngữ xã hội hóa đợc sử dụng trong xã hội học để chỉ quá trình chuyển biến từ chính thể sinh vật có bản chất xã hội với các tiền đề tự nhiên đến một chính thể đại diện của xã hội loài ngời. Đây chính là quá trình xã hội hóa cá nhân” (25)

Tuy nhiên trong nhân dân ta nhiều ngời vẫn quan niệm xã hội hóa một cách phiến diện. Xã hội hóa chỉ có nghĩa là góp tiền, góp công để làm một việc gì... Tất nhiên xã hội hóa bao gồm những việc đó nhng không phải chỉ có phạm vi nhỏ hẹp.

Quan niệm phiến diện ấy đã làm giảm đi sự nhiệt tình, tâm huyết của nhân dân, tạo ra sự buông lỏng trách nhiệm của các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội.

Để chấn chỉnh lại những quan niệm phiến diện trên. Năm 1997, Chính Phủ đã có nghị định 90/NĐCP chỉ rõ nội dung cốt lõi của xã hội hóa:

- Tuyên truyền để mọi tầng lớp nhân dân hiểu rõ bản chất của việc xã hội hóa trên cơ sở ấy động viên sự tự giác của cộng đồng, xã hội tham gia.

- Xây dựng cơ chế phối hợp, cộng đồng trách nhiệm giữa các tổ chức Đảng, Chính quyền, Hệ thống chính trị, Xã hội…

- Đa dạng hóa, phong phú các hình thức hoạt động sao cho các đối tợng tham gia chọn đợc hình thức thích hợp với đơn vị mình, bình đẳng và chủ động tham gia.

- Tìm đợc nhiều nguồn, nhiều đối tác đầu t về nhân tài vật lực cho sự nghiệp. Thực chất xã hội hóa là sự đổi mới t duy của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, nâng cao tính tự giác, chủ động của nhân dân trong công tác. Hoàn chỉnh cơ chế Đảng lãnh đạo – Nhân dân làm chủ - Chính quyền quản lý. Mọi việc đều xuất phát từ quan điểm lấy dân làm gốc. Tất cả là của dân – Do dân – Vì dân.

Thuật ngữ “Xã hội hóa” chính thức đợc sử dụng trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và càng ngày càng đợc sử dụng trong các ngành, trong phạm vi toàn quốc. Khái niệm xã hội hóa ngày nay hàm chứa t tởng chiến lợc của Đảng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w