1 Thu hút các lực lợng xã hội tham gia quá trình giáo dục cùng
3.3.1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của công tác xã hộ
trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của công tác xã hội hoá giáo dục.
a, Mục đích yêu cầu của giải pháp.
Sở dĩ lấy công tác tuyên truyền làm giải pháp số một để nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục vì t tởng chiếm vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu trong mọi công tác. Trong xã hội hóa giáo dục cũng vậy chỉ có nhận thức đầy đủ về vai trò, vị trí quan trọng của xã hội hóa giáo dục; của chủ chơng giáo dục là quốc sách hàng đầu... mọi ngời mới toàn tâm toàn ý tự giác tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Trong khảo sát điều tra còn đến .57,7% nhận thức cha thật đúng đắn toàn diện về công tác xã hội hóa giáo dục; có đến 23,3.% cho xã hội hóa giáo dục là giải pháp tình thế trong khi nớc ta còn nghèo, xã hội hóa giáo dục là để huy động nhân dân đóng góp tài chính cho phát triển giáo dục, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách, chứ không phải là đờng lối có tính chiến lợc để thực hiện quy chế dân chủ và từng bớc thực hiện bình đẳng trong giáo dục.
Trớc tình hình ấy, phải tiếp tục tuyên truyền cho mọi ngời hiểu rõ hơn về xã hội hóa giáo dục; Về giáo dục là quốc sách hàng đầu là việc làm cần thiết. “Chỉ có làm cho mọi ngời hiểu chúng ta mới tạo ra sự đồng thuận cao. Mọi ngời mới nhận rõ vị trí vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục trong phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục là điều kiện tiên quyết phát huy nguồn lực con ngời, một yếu tố cơ bản để đẩy nhanh sự phát triển của đất nớc. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trung học phổ thông là bậc học cuối cùng hoàn thiện chơng trình phổ thông, không chỉ là nguồn cung cấp nhân lực có trình độ văn hóa cơ bản vững chắc để đào tạo lao động bậc cao và một tỷ lệ nhất định nhân tài cho đất nớc mà cung cấp nhân lực cho các trờng chuyên nghiệp đào tạo cán bộ chuyên môn và công nhân lành nghề cho CNH, HĐH và một số ra lao động trực tiếp. Nên xã hội hóa giáo dục ở bậc trung học phổ thông lại càng quan trọng.
Tiếp tục tuyên truyền để mọi ngời thấy xã hội hóa giáo dục là đờng lối chiến lợc chứ không phải là giải pháp tình thế trong lúc đất nớc khó khăn. Qua đó mà điều chỉnh những nhận thức còn phiến diện, lệch lạc của cán bộ, nhân dân về công tác xã hộ hóa giáo dục, về giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trên cơ sở đó mà giải thích tuyên truyền từ thấp đến cao, nâng dần nhận thức của cán bộ nhân dân lên, khơi dậy tinh thần tự giác, chủ động của mọi ngời trong việc tham gia phát triển giáo dục; nâng cao chất lợng đào tạo giáo dục góp phần phát triển kinh tế – xã hội, đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
b, Đối tợng và nội dung của giải pháp.
Trớc hết là các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện và tỉnh có nhận thức đầy đủ, toàn diện, sâu sắc về xã hội hóa giáo dục nói chung và xã hội hóa trung học phổ thông nói riêng. Trên cơ sở ấy các cấp ủy Đảng có chủ trơng về xã hội hóa giáo dục; Hội đồng nhân dân các cấp trớc mỗi kỳ họp, các đại biểu hội đồng nhân dân tiếp xúc với cử tri lấy ý kiến của nhân dân, nghiên cứu chủ trơng của cấp ủy, thảo luận tại hội đồng, ra Nghị quyết, UBND tổ chức cho nhân dân thực hiện. Mặt khác UBND tỉnh, huyện căn cứ vào chức năng quyền hạn của mình; vào chủ trơng của cấp ủy vạch ra các chính sách, chơng trình hành động, kế hoạch, biện pháp thực hiện, huy động các lực lợng xã hội tham gia công tác xã hội hóa giáo dục nói chung và xã hội hóa trung học THPT nói riêng. Phải xoá bỏ t tởng ỷ lại, trông chờ
bao cấp trong lãnh đạo và trong nhân dân. Cấp ủy, HĐND, UBND các cấp, phải làm cho cán bộ, nhân dân thấy rõ trách nhiệm xây dựng phát triển giáo dục chính là phát huy nội lực, biến nhận thức thành hành động thực tế. Mặt khác đẩy mạnh phong trào nghiên cứu học tập luật giáo dục 2005, các văn bản luật để nhân dân hiểu, thực hiện. Sau khi nâng cao nhận thức rồi, việc phối hợp hành động tổ chức thực hiện là quan trọng bậc nhất.
Các cấp quản lý giáo dục từ Sở, Phòng giáo dục, Hiệu trởng các trờng phải tìm hiểu, nghiên cứu để nắm chắc, đầy đủ, toàn diện về xã hội hóa giáo dục. Nắm chắc định hớng của Đảng, Nhà nớc về xã hội hóa giáo dục; tình hình kinh tế xã hội của địa phơng để tham mu cho cấp ủy, chính quyên có chủ trơng chính sách đối với giáo dục. Mặt khác phải có văn bản hớng dẫn ngành thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên hoặc quy hoạch, kế hoạch, quy chế hoạt động của đơn vị mình.
Muốn hoàn thành đợc chức năng tham mu, đồng thời lại là cơ quan chỉ đạo chuyên môn, tỉnh, huyện, thờng xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn cho Hiệu trởng các trờng trực thuộc về nội dung xã hội hóa giáo dục. Đồng thời các cán bộ quản lý còn phải tự bồi dỡng cho mình và không ngừng nâng cao nhận thức cho cấp dới.
Các ngành dân số kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em, phòng văn hoá, y tế, công an cần đ… ợc trang bị hoàn chỉnh nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục để chủ động theo chức năng của mình phối hợp với ngành giáo dục; thực hiện và có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, tạo môi trờng rèn luyện góp phần hoàn thiện nhân cách trẻ, xây dựng gia đình, cơ quan, khu dân c có nếp sống văn hóa.
Đối với mặt trận tổ quốc, ban dân vận, ban khoa giáo cần phải có nhận thức đầy đủ, toàn diện, sâu sắc về xã hội hóa giáo dục trên cơ sở ấy tuyên truyền, nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân. Mặt khác phối hợp với ngành giáo dục, tổ chức vận động hội viên, nhân dân tham gia phát triển giáo dục. Đóng góp nhân tài vật lực cho công cuộc xã hội hóa giáo dục.
Hội đồng nhân dân huyện, tỉnh đợc nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục trớc hết góp phần vào việc quán triệt đờng lối, chủ trơng, chính sách, chỉ thị nghị quyết của Đảng về cuộc vận động này. Đồng thời vận dụng vào việc hoạch định kế hoạch, đề án nghị quyết của Hội đồng về công tác giáo dục đợc sâu sắc
hơn tránh đợc sai lầm và phù hợp với thực tế địa phơng góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển trớc mắt cũng nh lâu dài. Thông qua các buổi tiếp xúc với cử tri, các đại biểu hội đồng lắng nghe, chọn lọc ý kiến của dân, giải thích cho dân những vấn đề cơ bản mà dân cha hiểu tiếp thu để về hội đồng bàn và sẽ thông báo cho dân sau, tạo nên sự đồng thuận giữa dân và nhà nớc trên mặt trận giáo dục; Trong đó có bậc học trung học phổ thông.
UBND các cấp tỉnh, huyện, thị trấn, xã... là cơ quan quản lý nhà nớc ở các cấp, có vai trò quan trọng trong việc tổ chức thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các mặt; phối hợp hành động; huy động nhân tài vật lực; kế hoạch, quy hoạch phát triển giáo dục cho nên nhận thức về xã hội hóa giáo dục càng phải đầy đủ, toàn diện, rõ ràng, sâu sắc, cụ thể... Có nh vậy khi tiến hành chỉ đạo thực hiện mới khỏi lúng túng, không đơn giản và tránh đợc phiến diện, có tác dụng tốt hơn trong công cuộc xã hội hóa giáo dục.
Trong quá trình tuyên truyền cho xã hội hóa giáo dục chú ý nhất là nội dung xã hội hóa, để mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức cá nhân căn cứ vào nội dung ấy đối soát với chức năng nhiệm vụ của tổ chức mình để tự nguyện tổ chức tham gia. Vì đây là cuộc vận động toàn xã hội cho sự phát triển, chấn hng giáo dục. Mọi ng- ời đều có nghĩa vụ tham gia và có quyền lợi hởng thụ sản phẩm của giáo dục theo chức năng của tổ chức mình. Tuy nhiên mọi tổ chức thành viên ngoài chức năng đặc thù, toàn xã hội vẫn có đợc nét chung khi tham gia cuộc vận động xã hội hoá giáo dục đó là xây dựng môi trờng giáo dục: Gia đình – Nhà trờng – Xã hội.
Môi trờng gia đình: Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trờng quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ; có vị trí trọng yếu, cần thiết trong việc sinh thành, nuôi dạy trẻ từ lúc sơ sinh đến tuổi trởng thành. Trong mối quan hệ với xã hội nếu gia đình tốt sẽ góp phần làm cho xã hội tốt. Mặt trận tổ quốc có phong trào xây dựng “Gia đình và khu dân c an toàn làm chủ”. Cơ quan văn hoá có cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá. Làng văn hóa. Xã văn hoá, chính là nhằm xây dựng môi trờng gia đình. Xã hội hóa giáo dục khi xây dựng môi trờng gia đình cần lồng ghép với các cuộc vận động trên để tránh trùng lặp.Để giáo dục trẻ em tốt nhà trờng cần liên hệ chặt chẽ với gia đình. Tuyên truyền xã hội hoá giáo dục chính là nâng cao nhận thức cho mọi ngời; huy động mọi ngời, mọi nhà tham gia xây dựng,
phát triển giáo dục, trớc hết là giáo dục, hình thành nhân cách cho trẻ ở gia đình. Việc ấy không khoán trắng cho nhà trờng đợc.
Môi trờng trờng học: Nhà trờng (từ mầm non trở lên) là nơi khai tâm, khai trí cho trẻ; Là nơi rèn luyện các em nên ngời cha ông ta đã dạy: “ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”. Nên vai trò của nhà trờng rất quan trọng. để các em yêu quý trờng, thích đến trờng chúng ta phải xây dựng nhà trờng một cách đồng bộ nh cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã dạy: “Trờng ra trờng, lớp ra lớp; thầy ra thầy trò ra trò; dạy ra dạy, học ra học”, tạo môi trờng thân thiện trong nhà trờng.
Cảnh quan nhà trờng phải xây dựng xanh sạch đẹp, để các em đến trờng có quan niệm nh về nhà mình làm cho học sinh coi trờng là nhà, mình là chủ.
Thầy cô giáo phải là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Thầy cô không chỉ dạy cho học sinh về chữ nghĩa mà quan trọng hơn là rèn luyện cho các em về phẩm chất đạo đức để các em thành ngời hữu dụng. Dạy phải nghiêm vì “Giáo bất nghiêm, s chi nọ ” (Dạy không nghiêm là thầy của sự quấy phá). Nghiêm không đồng nghĩa với khắc nghiệt, với phơng pháp giảng dạy quyền uy, vũ lực. Nghiêm có nghĩa là dạy thật, học thật, học ra học, chơi ra chơi. Vì vậy nhà nớc và nhân dân phải đầu t cho nhà trờng đủ cơ sở vật chất (Đất đai, trờng lớp, bàn ghế, thí nghiệm, th viện, thiết bị...) để tiến hành việc dạy và học ngày càng có chất lợng.
- Môi trờng xã hội chính là nơi các em tiếp xúc hàng ngày. Những cảnh tợng có tính giáo dục cũng nh phản tác dụng giáo dục diễn ra trớc mắt các em trên đờng đi đến trờng và về nhà, xảy ra ở chợ búa, phố xã, bến xe, bến tàu... đều tác động đến các em. Thái độ ứng xử có văn hóa, vô văn hóa... đồng thời ảnh hởng ít nhiều đến trẻ. Cho nên việc xây dựng khu dân c an toàn làm chủ, làng văn hóa, xã văn hoá, khu phố văn hóa, cơ quan có nếp sống văn hoá, nếp sống văn minh đô thị... hoặc cách ứng xử có văn hóa khi tham gia giao thông ở bến tàu, bến xe, văn hóa thơng mại, du lịch... là hết sức cần thiết. Đề cao các giá trị của cuộc sống, xây dựng một xã hội lành mạnh là quan trọng và cần thiết.
Xây dựng các môi trờng gia đình, nhà trờng, xã hội lành mạnh là việc làm cần thiết, vì nó tạo ra một tổng thể môi trờng s phạm, ở đâu và bất cứ lúc nào không chỉ các em mà mọi thành viên trong xã hội đều đợc giáo dục. Xét về khía cạnh giáo
dục đây quả là trờng học cho mọi ngời. Mọi ngời sống trong môi trờng ấy sẽ hạnh phúc thấy ngời với ngời là bạn.
Hoạt động tuyên truyền mục tiêu cuối cùng là huy động toàn xã hội tham gia quá trình giáo dục. Huy động trí tuệ của các nhà khoa học, các nhà s phạm tâm huyết tham gia hoạch định chơng trình, kế hoạch phát triển giáo dục góp ý kiến vào nội dung, phơng pháp giáo dục và các hiện tợng tiêu cực trong giáo dục (Thi cử không nghiêm túc, bệnh thành tích...) là rất cần thiết.
Trong hoàn cảnh hiện nay các loại hình trờng lớp (T thục, dân lập, bán công...) ở Thạch Thành cha đa dạng, từ mầm non đến phổ thông duy nhất chỉ có tr- ờng công lập, nên trong việc tuyên truyền về xã hội hóa giáo dục cần làm cho các doanh nhân, doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ và sẵn sàng tham gia vào việc đa dạng hóa các loại trờng lớp. Đặc biệt đối với nhân dân cần làm cho mọi ngời thay đổi t duy về giáo dục; có cách nhìn và đánh giá bình đẳng các loại trờng; chống t tởng ỷ lại vào bao cấp của nhà nớc mà phải phát huy nội lực đảm bảo cho các trờng t thục, dân lập. Thành lập hoạt động bình đẳng với các trờng công. Đối với Thạch Thành muốn nhanh chóng phổ cập trung học phổ thông phải tập trung khơi dậy nguồn lực trong dân để thành lập thêm các trờng trung học phổ thông t thục, dân lập, giáo dục thờng xuyên... Góp phần cùng 4 trờng công lập tiếp nhận gần hết học sinh lớp 9 vào lớp 10 trong vòng 5-7 năm liên tục thì đến 2015 mới có thể phổ cập đợc.
c, Tổ chức thực hiện:
Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, UBND các cấp có chủ trơng chính sách đúng là rất quan trọng, nhng biến từ chủ trơng trên giấy thành hiện thực sinh động trong cuộc sống là cực kỳ quan trọng. Để làm đợc việc ấy phải có nhiều đờng, nhiều cách, phù hợp với nhiều đối tợng mới đạt đợc kết quả. Cuộc vận động, xã hội hoá giáo dục này cũng vậy. Phải có nhiều phơng pháp tổng hợp, nhiều hình thức tác động với nhiều nội dung cụ thể, sát hợp với từng đối tợng mới mong có kết quả.
- Tỉnh uỷ, HĐND - UBND tỉnh, Huyện ủy, HĐND – UBND huyện phải tổ chức cho cán bộ, Đảng viên, nhân dân trong phạm vi mình quản lý quán triệt nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI, Đại hội Đảng bộ Thạch Thành lần thứ XXII về chủ trơng, đờng lối, Luật, Pháp lệnh, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc, của Tỉnh, của huyện về xã
hội hóa giáo dục. Tổ chức các hội thảo khoa học, chuyên đề về xã hội hóa giáo dục để tập hợp thu thập ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các bậc lão thành trong ngành giáo dục; Đại hội, tổng kết của các tổ chức chuyên ngành; Hội Khuyến học, hội cựu giáo chức đóng góp ý kiến. Tổ chức phối hợp Mặt trận Tổ quốc, giáo dục, dân vận... các cấp theo các chơng trình lồng ghép: “Xây dựng nếp sống văn minh đô thị”, “Xây dựng làng văn hóa”, “Xây dựng gia đình, họ, làng, hiếu học”... mà đa nội dung xã hội hóa giáo dục vào tuyên truyền.
- Các ban tuyên huấn, các cơ quan quản lý giáo dục có thể tóm tắt nội dung xã hội hóa giáo dục thành các bản tin ngắn, dễ nhớ gửi xuống cơ sở tổ chức học tập quán triệt.
- Phải tận dụng các phơng tiện thông tin đại chúng đài truyền thanh, truyền hình, báo chí, bản tin để tuyên truyền theo cách đa tin, phóng sự về tổ chức, cá nhân điển hình tiên tiến, hỏi đáp về nội dung xã hội hóa giáo dục... để đăng tải nội