Những bài học kinh nghiệm rút ra từ xã hội hóa giáo dục thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 37)

Nghiên cứu xã hội hóa giáo dục trên thế giới hiện nay giúp ta nhận rõ hơn xu thế của nhân loại trong việc gẵn chặt giáo dục với phát triển kinh tế xã hội. Hiểu kỹ hơn trách nhiệm của nhà nớc và nhân dân trong xây dựng giáo dục, đa dạng hóa, đa phơng hóa việc huy động vật lực, nhân tài cho giáo dục. Thay đổi t duy giáo dục, coi giáo dục không chỉ là nhân đạo mà còn là nơi đào tạo lao động có tri thức cho xã hội. Đầu t cho giáo dục không phải đầu t cho nhân đạo mà là đầu t cho cơ bản “Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời”. Trên cơ sở ấy phân bổ ngân sách cho giáo dục hợp lý hơn, đó là phân bổ cho đề án “Quốc sách hàng đầu”. Mặt khác nhà nớc mở rộng “Qũy tín dụng cho các học sinh, sinh viên nghèo” vừa thực hiện an sinh xã hội, vừa thực hiện quyền bình đẳng trong giáo dục. Thực hiện ý t- ởng cao đẹp của Bác Hồ: “Ai cũng đợc học hành”. Là giải pháp quan trọng để thực hiện CNH, HĐH, xây dựng nền kinh tế tri thức.

Từ quan điểm cơ bản của Đảng, Quốc hội - cơ quan lập pháp tối cao của nớc CHXHCN Việt Nam đã thể chế bằng luật giáo dục – Mục 5 – GD Thờng xuyên. Điều 44- Luật GD sửa đổi năm 2005: “Giáo dục thờng xuyên giúp mọi ngời vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất l- ợng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. Nhà nớc có chính sách phát triển giáo dục thờng xuyên thực hiện giáo dục cho mọi ngời, xây dựng xã hội học tập” (29).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 37)