bậc học trung học phổ thông ở Thạch Thành nói riêng
2.2.1. Khái quát về thực trạng giáo dục ThạchThành.
a, Khái quát về giáo dục Thạch Thành.
Thạch Thành - một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Vì nhiều nguyên nhân lịch sử nên trong quá trình thiên di của loài ngời từ miền núi xuống đồng bằng vùng này trở thành vùng sâu, vùng xa; Việc đi lại khó khăn, học hành kém phát triển.
Theo bia văn chỉ huyện Quảng Địa dựng tháng 2 năm ất Tỵ (1840), Thiệu trị thứ 5 tại Từ chỉ, làng Cổ tế (Xã Thạch Long) thì trớc 1427 thời Hậu Lê huyện đã có cửa hiền. (36) Nhng suốt từ triều Lý đến triều Nguyễn (Trớc Pháp xâm 1858) trong vòng hơn 800 năm Thạch Thành vẫn cha tìm thấy ai đỗ tú tài. Mãi tới năm 1915 khoa thi ất Mão tại trờng thi Thanh Hóa, Thạch Thành mới có ngời đậu cử nhân. (37) Ông vừa là cử nhân khai khoa nhng cũng là cử nhân cuối cùng của huyện.
Trong 80 năm “Khai hóa văn minh” của thực dân Pháp, Thạch Thành cũng chỉ có 6 trờng tiểu học không hoàn chỉnh (Mỗi trờng 3 lớp: Dự bị, đồng ấn, sơ đẳng). Cả huyện chỉ có 3 ngời đậu Díp Lôm (Tơng đơng tốt nghiệp trung học cơ sở).(38)Dân tộc Mờng chiếm 52% dân số trong huyện cũng chỉ có 2 ngời đậu Trime1 (tơng đơng tốt nghiệp tiểu học). (39)
Sau cách mạng tháng 8/1945, giáo dục Thạch Thành có nhiều điều kiện phát triển liên tục. Cả huyện từ 95-99% dân mù chữ và đã thanh toán mù chữ 4 lần (1948,1958,1978,1995). Năm học 1949-1950, Thạch Thành có trờng tiểu học hoàn chỉnh. Năm học 1950-1951, Thạch Thành có lớp 5 và đến năm học 1952-1953 có trờng cấp 2 hoàn chỉnh đủ 3 lớp 5, 6, 7. Có khóa học sinh lớp 7 đầu tiên ra trờng
gồm 22 ngời, trong số đó cha có 1 nữ nào. Năm học 1965-1966 Thạch Thành có tr- ờng cấp 3. Đến nay (2008), sau 63 năm dới chính quyền cách mạng (Trong đó có 30 năm (1945 – 1975) vừa sản xuất, học tập vừa chiến đấu chống xâm lợc) Thạch Thành từng bớc đã xây dựng đợc một nền giáo dục quốc dân hoàn chỉnh), có 28 xã trong huyện đều có trờng mầm non, trờng tiểu học, có một số xã có 2 trờng (Thạch Lâm, Thạch Tợng, Thạch Quảng, Thạch Cẩm, Thành Yên, Thành Mỹ, Thạch Bình, Thành Minh, Thành Kim):
Trờng trung học cơ sở: Trung tâm học cộng đồng. Cả huyện có 4 trờng trung học phổ thông (Thạch Thành I, II, II, IV). Có trung học cơ sở dân tộc nội trú; có trung tâm giáo dục thờng xuyên; có trung tâm dạy nghề.
Phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” đợc đẩy mạnh, công tác xã hội hóa giáo dục đợc Huyện ủy, UBND huyện quan tâm chỉ đạo. Năm 2001 có 28/28 xã, thị trấn trong huyện tổ chức đại hội giáo dục, tổ chức hội Khuyến học, tạo điều kiện để các hoạt động giáo dục tiếp tục đợc đẩy mạnh. Tháng 11/1995 toàn huyện đã phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, tháng 12/2005 toàn huyện phổ cập trung học cơ sở.
UBND huyện mà nòng cốt là phòng giáo dục tập trung chỉ đạo chấm dứt việc dạy thêm, học thêm tràn lan, xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh trong giáo dục, ngăn chặn có hiệu quả các tệ nạn xã hội xâm nhập vào trờng học; hết năm 2007 đã có 58 trờng đăng ký khai trơng xây dựng trờng có nếp sống văn hóa.
Chất lợng giáo dục toàn diện nâng lên, học sinh lên lớp, chuyển cấp, thi tốt nghiệp đều đạt kế hoạch. Có 93% học sinh đạt từ trung bình trở lên. 90% có hạnh kiểm khá, chỉ có 1,07% xếp loại yếu kém. Có 209 học sinh giỏi cấp huyện, 112 lợt học sinh giỏi cấp tỉnh.
Tốt nghiệp trung học phổ thông đạt tỷ lệ: 93%
Học sinh thi đậu đại học, cao đẳng: 43%
Dạy nghề hớng nghiệp, thi và cấp chứng chỉ cho 12.713 học sinh phổ thông. Công tác bồi dỡng giáo viên đợc quan tâm thờng xuyên, kết quả đã cấp 3508 giáo viên và 837 giấy chứng nhận cho giáo viên mẫu giáo. Toàn ngành có 2339 giáo viên, trong đó có 254 là cán bộ quản lý. Hầu hết là đạt chuẩn, có 13 thạc sĩ, 315 cử nhân các cấp; Riêng trung học phổ thông là 215 thầy cô giáo tốt nghiệp đại học s phạm, 100% có trình độ chuẩn, có 871 giáo viên giỏi cấp huyện, sơ lợc giáo
viên giỏi cấp tỉnh. Năm học 2007-2008 cả huyện có 9 trờng chuẩn quốc gia: 03 mầm non, (40) 05/40 trờng tiểu học, (41) 01/29 trờng THCS đạt chuẩn quốc gia. (42)
(04 trờng THPT cha có trờng nào đạt chuẩn Quốc gia)
Toàn huyện có 907 phòng học, nhng mới có 232 phòng kiên cố 662 phòng cấp 4, vẫn còn 13 phòng tạm. Đó là cha kể 173 phòng mợn chủ yếu là mẫu giáo (127 phòng) và tiểu học là (40 phòng).
Tuy nhiên giáo dục - đào tạo Thạch Thành đến năm 2007-2008 vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém so với yêu cầu cách mạng. Nhận thức của nhân dân trong đó có cán bộ, đảng viên, giáo viên về chủ trơng xã hội hóa giáo dục còn nhiều hạn chế. Việc tổ chức thực hiện còn nhiều lúng túng, đội ngũ giáo viên tuy đợc bồi dỡng nhng vẫn còn nhiều bất cập, vừa yếu chuyên môn, vừa thiếu vừa thừa mất cân đối so với nhu cầu về cơ cấu môn học. Chất lợng giáo dục còn thấp so với yêu cầu của chơng trình, chênh lệch quá xa giữa vùng cao vùng thấp trong huyện. Kỹ năng thực hành của học sinh còn nhiều yếu kém.
Việc học nghề phổ thông còn nặng về lý thuyết, có tính hình thức, ít có hiệu quả thiết thực. Việc giáo dục hớng nghiệp, dạy nghề, phân luồng cho học sinh còn nhiều lúng túng, hiệu quả rất hạn hẹp, sức ép tâm lý thi vào lớp 10 THPT và đại học còn phổ biến và nặng nề.
Cơ sở vật chất phục vụ trực tiếp cho việc dạy và học còn thiếu thốn quá nhiều. Mặc dù 5-6 năm trở lại đây, bằng nhiều nguồn vốn: 135, ODA nhân dân đóng góp... Huyện đã tổ chức xây dựng liên tục nhng vì thiếu nhiều, có thể hình dung từ tay trắng đi lên nên làm thế vẫn cha đủ. Kinh tế hiện phát triển nhng điểm xuất phát thấp nên đời sống nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn, t tởng ỷ lại trông chờ vào Nhà nớc còn nặng nên việc huy động đóng góp cha đợc bao nhiêu. Ngoài phòng học các trờng cha có phòng thí nghiệm, phòng th viện, phòng đa chức năng... Hạn chế nhiều cho việc tổ chức dạy và học.
b, Tình hình hoạt động của bậc THPT.
Bậc trung học phổ thông ở Thạch Thành ra đời muộn. Năm học 1964-1965 có một lớp 8 Nhô gắn vào trờng cấp 2 Thạch Thành I. Ngày 15 tháng 4 năm 1965, Chủ tịch UBND hành chính Tỉnh Thanh Hóa ký quyết định số 2926 thành lập tr- ờng cấp 3 Thạch Thành, Quyết định có hiệu lực từ 15 tháng 8 năm 1965 là tiền
thân của trờng THPT Thạch Thành I ngày nay và 3 trờng THPT Thạch Thành: Thạch Thành II, Thạch Thành III, Thạch Thành IV ở Thạch Thành hiện tại. Ngay từ đầu trờng cấp 3 Thạch Thành có 2 lớp 8, 01 lớp 9, 01 lớp 10. Với tổng số 204 học sinh. Những năm tiếp theo số học sinh ngày càng tăng nhanh, vào những năm 80 của thế kỷ 20 có lúc đã lên 47 lớp với 2000 học sinh. Để tránh sự đánh phá của chiến tranh phá hoại so đế quốc Mỹ gây ra, từ năm học 1966-1967 đến năm học 1968 – 1969 trờng sơ tán về làng Nhân Phú ( Thành Hng). Từ năm học 1970 – 1971 đến năm 1973 – 1974 trờng sơ tán thành 2 khu (Một khu ở Thạch Định, một khu ở Kim Tân) số học sinh sau những năm 80 vẫn tiếp tục tăng cho đến năm học 1989 – 1990 do việc tách học sinh lớp 8 một phần vào lớp 10 một phần lên lớp 9 nên năm học 1989 đến 1993 số học sinh giảm. Năm 1991 – 1992 là thấp nhất chỉ còn 598 em.
Đợc sự nhất chí của Sở GD&ĐT Thanh Hóa UBND huyện Thạch Thành đã rời trờng cấp 3 Thạch Thành từ Thành Kim đến thôn Cầu Rồng (Thành Thọ). Từ năm học 1982 đến 1983 phát triển đến ngày nay.
Năm học 1982 – 1983 do đòi hỏi bức xúc của nhân dân phí Tây Bắc của huyện, Hội đồng Nhân dân huyện Vĩnh Thạch đã nghị quyết xin tỉnh cho trờng THPT thành lập khu B tại xã Thành Mỹ (Phân hiệu của trờng).
Năm 1984 – 1985 phân hiệu có 2 lớp 10 với 50 học sinh. Năm 1988 đến 1989 đã có 6 lớp (2 lớp 10, 2 lớp 11, 2 lớp 12) với gần 300 học sinh. Đến năm học 1991 – 1992 phân hiệu không tồn tại vì không đủ học sinh thành lập trờng riêng nên sĩ số học sinh của trờng lại tăng nhanh. Năm học 1998 – 1999 đã lên tới 2.964 em.
Ngày 10 tháng 9 năm 1999, Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết đinh 1845/1999 QĐ-UB cho thành lập trờng THPT Thạch Thành II đóng tại xã Thạch Tân với 16 lớp 907 học sinh. Đến năm học 1999 – 2000, trờng trung học Thạch Thành chuyển sang trờng trung học Thạch Thành I với 39 lớp và 2057 học sinh.
Năm học 2002 – 2003 số học sinh của trờng Thạch Thành I tăng nhanh lên tới 60 lớp với 3325 học sinh. Hội đồng nhân dân huyện lại Nghị quyết xin tỉnh cho thành lập phân hiệu 2 ở phía Đông của huyện trên đất xã Thành Tân với 1147 học sinh, Trờng Thạch Thành I còn 2588 học sinh. Ngày 17 tháng 11 năm 2003 huyện
đã tổ chức công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh cho thành lập trờng trung học Thạch Thành III tại Xã Thành Vân nơi trờng đóng.
Ngoài hệ phổ thông trong thời gian dài (1972 – 1992) trờng trung học Thạch Thành còn có hệ BTVH cấp III ngay trong trờng góp phần đào tạo, nâng cao trình độ học vấn cho ngiều cán bộ huyện ủy, UBND, Công nông lâm trờng xí nghiệp, cơ quan trong huyện.
Năm học 2006 – 2007, trờng trung học Thạch Thành II đã phát triển tới 50 lớp (20 lớp 10; 15 lớp 11; 15 lớp 12) với 2400 học sinh; theo đề nghị của UBND huyện, Tỉnh đồng ý cho trờng thành lập cơ sở II ở Thạch Quảng cho học sinh 6 xã vùng cao thuận lợi đi học gồm 12 lớp (6 lớp 10; 6 lớp 11) với 600 học sinh.
Đáp ứng nguyện vọng học tập của con em vùng cao, tỉnh cho huyện Thạch Thành mở trờng trung học phổ thông Thạch Thành IV, năm học 2007 – 2008. Ngày 04 tháng 9 năm 2007, UBND huyện đã tổ chức công bố quyết định thành lập trờng tại Xã Thạch Quảng nơi trờng đóng.
Trong vòng 43 năm (1965 – 2008) Thạch Thành đã phát triển 4 trờng trung học phổ thông. Đặc biệt từ 1999 đến 2007 trong vòng 8 năm mở 3 trờng (1999; 2003; 2007) đó là tốc độ nhanh. Các trờng trung học phổ thông trong huyện đã và đang là những đơn vị giáo dục đàn anh trong huyện thực hiện nghiêm túc việc dạy, việc học góp phần đắc lực vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho địa phơng và đất nớc. Chỉ tính riêng trờng THPT Thạch Thành I, trong vòng 40 năm từ 1965 đến 2005 đã đào tạo đợc 63576 học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông. Năm học 2004 – 2005. Ba trờng trung học phổ thông của huyện đã thu hút 5896 học sinh vào học, trong đó tuyển mới học sinh lớp 9 vào lớp 10 là 2102/3402 chiếm tỷ lệ 61,75% học sinh lớp 9 trung học cơ sở vào lớp 10 phổ thông trung học, đáp ứng yêu cầu học tập của con em. Nếu tính cả 700 em đợc tuyển vào trung tâm giáo dục thờng xuyên của huyện thì tỉ lệ học sinh lớp 9 trung học cơ sở đợc tuyển vào lớp 10 trung học (PTTH + BTVH) sẽ là 82%, đó là tỉ lệ cao.
Năm học 2007 – 2008, năm thứ 2 thực hiện “Hai không” trong giáo dục, 4 trờng trung học phổ thông ở Thạch Thành có tổng số học sinh lớp 12 là 2210 em; Số em đậu cả 2 vòng là: 2044 em, chiếm tỉ lệ 92%, số em đậu vào cao đẳng, đại học 886 em. chiếm tỉ lệ 43 %. Hiện nay (năm 2008) cả 4 trờng có 80 phòng học,
trong đó có 30 phòng kiên cố, 50 phòng cấp 4, đủ dùng cho học 2 ca ngày. Tuy nhiên cả 4 trờng vẫn cha có phòng học bộ môn, cha có nhà th viện cho giáo viên, học sinh tới đọc. Nhà công vụ giáo viên còn thiếu.