Tình hình thế giới, khu vực, huy động xã hội tham gia giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 35 - 37)

Xu thế chung của thế giới hiện nay là xây dựng một xã hội học tập suốt dời, xã hội hóa giáo dục chiếm u thế. Bởi nền kinh tế tri thức xuất hiện, khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, không học, không cập nhật, không thể sản xuất đợc. bản thân nền sản xuất muốn tồn tại, giai cấp t bản phải chi công cho công nhân, cho ngời quản lý cập nhật kiến thức. Các nớc dân chủ, xã hội chủ nghĩa vì quyền lợi học tập của nhân dân, thực hiện bình đẳng trong giáo dục, dân chủ trong nhà trờng. Cũng tiến hành xã hội hóa giáo dục.

Trong xã hội tơng lai khoa học có sự phát triển cao độ và xã hội có biến cải dữ dội, con ngời cần đợc bồi dỡng năng lực thích ứng với những biến đổi đó, cần có ý thức về tơng lai, cần có năng lực suy nghĩ và lý giải về tơng lai. Mà những năng lực ấy có đợc lại tùy thuộc vào tính liên tục, tính kịp thời của giáo dục.

Kỹ thuật đa phơng tiện là loại kỹ thuật đang đợc chú ý nhất, nó là cơ sở quản lý và quản lý theo kiểu tin học của thế kỷ XXI. Theo đà phát triển của kỹ thuật đa cực, một hình thức giảng dạy mới đợc hình thành. Trong cách giảng dạy đa cực học sinh học tập với t cách là chủ thể, tín hiệu tin học đều là trung tâm để học tập.

Việc xử dụng phần mềm để giảng dạy tạo ra môi trờng giảng dạy tốt đẹp mà trớc đây không có. Việc giảng dạy qua mạng máy tính đa cực chẳng những có thể mở lớp học trong trờng mà còn có thể mở mạng ra bên ngoài – loại giáo khoa điện tử: CD-ROM (Đĩa quay dùng để đọc), CD-I (đĩa quay kiểu truyền nối) DVI (Tần số vi đi ô chữ số kiểu truyền nối) kích thích hứng thú học sinh một cách hữu hiệu, hiệu xuất học tập tăng gấp nhiều lần “... 2500 trờng trung tiểu học của bang Texas Mỹ đều sử dụng đĩa quay cửa khoa học của công ty đĩa quay”. (27)

Kỹ thuật đa cực giúp học sinh chủ động tiếp thu thông tin, kích thích tính sáng tạo của học sinh. Sự xuất hiện hệ thống giảng dạy theo mạng máy tính làm nảy sinh một phơng thức giáo án giảng dạy mới, đòi hỏi thấy giáo không chỉ mắm vững kiến thức chuyên môn của mình mà con phải thông thạo kiến thức máy tính để điều khiển phần mềm . có khi còn phải soạn một số phần mềm, điều đó tạo ra một chân trời mới cho tài năng s phạm của thầy. Đáp ứng yêu cầu ấy thầy không học suốt đời, thầy không cập nhật kiến thức thì làm sao tồn tại đợc. Nhiều phơng tiện phục vụ việc dạy và học nh th viện cũng đã xuất hiện : “Hệ thống điện tử mợn đọc .

Hội nghị “Thế giới giáo dục bằng máy tính” lần thứ 5 ở Xít Nây tháng 7/1990 và hội nghị học thuật của hội nghiên cứu giáo dục Mỹ tiến hành ở Niu oc vào tháng 4/1994 mọi ngời chú ý giáo dục qua mạng máy tính.

Trong tất cả các nớc EU, mùa khai giảng 2001 có 83,5 triệu học sinh, sinh viên (chiếm 1/5 dân số) của 15 nớc thuộc liên minh đã tựu trờng - giáo dục coi là bắt buộc ở trong khối. Ngân sách đầu t cho giáo dục tùy thuộc vào sự phát triển kinh tế của mỗi nớc nhng hầu nh đều đứng hàng đầu mỗi quốc gia. (Đức và áo 3/4 học sinh) hớng vào trờng đào tạo chuyên nghiệp. Trung Quốc chủ trơng đẩy mạnh cải cách hệ thống giáo dục cơ sở, trong đó coi trọng phát triển hệ thống giáo dục h- ớng nghiệp, giáo dục cho ngời lớn tuổi. Từ năm 1981 để giúp nông dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến, Chính phủ Trung Quốc đã cho thành lập trung tâm phát thanh truyền hình giáo dục nông nghiệp ABS với sự tham gia của nhiều cơ quan.

ABS phát sóng liên tục thông qua các phơng tiện truyền thông. Đài, tivi, Intenet phát hành rộng rãi các băng đĩa về khoa học nông nghiệp, đội ngũ giảng viên của ABS lên tới 5600 ngời với 3000 chi nhánh trong toàn quốc, hoạt động có hiệu quả. Sự tiến bộ vợt bậc của nông nghiệp Trung Quốc và của mặt văn hóa, đời sống nông thôn Trung Quốc một phần là do biết tổ chức và khai thác hệ thống giáo dục từ xa (28). Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XIII 1987 khẳng định: “Kế hoạch lớn trăm năm, giáo dục là gốc”. Chính vì t tởng chỉ đạo này đã mở rộng đ- ờng cho việc huy động các đơn vị, cá nhân tham gia công tác giáo dục.

Mặc dù điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội, các nớc khác nhau. Bớc đi của giáo dục do đó cũng khác nhau. nhng xu thế chung là xã hội hóa giáo dục, từng bớc giáo dục gắn liền với xã hội, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội - Mặt khác, kinh tế, xã hội cũng ngày càng đầu t cho giáo dục nhiều hơn. Xã hội hóa giáo dục là cả xã hội học tập, học tập suốt đời đã và đang đợc toàn thể nhân loại h- ởng ứng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w