Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông ở Thạch Thành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 62 - 64)

không ngừng phát triển về số lợng trờng, lớp, học sinh cũng nh chất lợng. Nhà tr- ờng đã đào tạo đợc hàng trăm ngàn học sinh tốt nghiệp phổ thông, hàng chục ngàn học sinh vào đại học, cung cấp cho xã hội vài chục ngàn lao động có văn hóa để học kỹ thuật. Nhà trờng đã góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho địa phơng và đất nớc (Việc mà từ 1965 trở về trớc có mơ cũng không có đợc). So với yêu cầu của cách mạng, bậc học trung học phổ thông ở Thạch Thành còn phải phấn đấu nhiều mới đáp ứng đợc. Nhng những gì mà tạo ra 43 năm qua đã là tài sản lớn góp vào hành trang của huyện, của tỉnh trên con đờng CNH, HĐH địa phơng đất nớc, theo hớng dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

2.2.2. Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông ở Thạch Thành. Thạch Thành.

a, Nhận thức của xã hội về xã hội hóa giáo dục.

Muốn biết và đánh giá đợc nhận thức của cán bộ, Đảng viên, nhân dân trên phạm vi huyện Thạch Thành về vấn đề xã hội hóa giáo dục chúng tôi đã tiến hành thăm dò theo phiếu điều tra (Có kèm theo) với tổng số phiếu phát ra 600 cái phiếu thu về 600 cái (đạt tỉ lệ 100%) trên phạm vi các xã, cơ quan trờng học. Đối tợng điều tra là cán bộ chủ chốt Đảng, Chính quyền, trởng phó ban ngành, cán bộ chủ chốt ở xã, cán bộ hu trí và một số nhân dân.

Kết quả thăm dò đợc dùng trong các nhận định đánh giá sau: * Nhận thức về tầm quan trọng.

Đa số ngời đợc hỏi đều có nhận thức đúng về tầm quan trọng của xã hội hóa giáo dục. Mọi ngời đều coi việc xã hội hóa giáo dục là chủ trơng chiến lợc của Đảng trong phát triển kinh tế – xã hội đất nớc. Nhng vẫn còn 23,3% cho rằng đây là giải pháp tình thế, xã hội hóa giáo dục lúc này chỉ là biện pháp huy động tài chính xây dựng giáo dục khi đất nớc còn nghèo, hoặc không có ý kiến. Số này rơi vào đối tợng nhân dân và một số cán bộ xã.

Bảng 1 Nhận thức tầm quan trọng của xã hóa giáo dục

TT Nội dung nhận thức

ý kiến Cán bộ - Đảng viên- Nhân dân

Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Không trả lời SL phiếu Tỷ lệ % SL phiếu Tỷ lệ % SL phiếu Tỷ lệ % SL phiếu Tỷlệ % 1 XHH công tác giáo dục là cần thiết quan trọng để phát triển giáo dục đào tạo 460 77 90 15 35 5.8 15 2.5 2 XHH giáo dục chỉ là giải pháp tình thế, huy động tài chính cho giáo dục khi nhà nớc còn nghèo

110 18.3 445 74 30 5.0 15 2.5

* Nhận thức về ý nghĩa xã hội hóa giáo dục:

Đa số ngời đợc hỏi ý kiến đều không thấy rõ ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lợc phát triển giáo dục nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội.

Vẫn căn cứ 21.7% cha có nhận thức đúng về vấn đề này.

Bảng 2: Nhận thức về ý nghĩa của công tác xã hội hóa giáo dục.

TT Nội dung nhận thức ý kiến Cán bộ - Đảng viên- Nhân dân

Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến

SLphiếu phiếu Tỷ lệ % SL phiếu Tỷ lệ % SL phiếu Tỷ lệ % 1 XHH giáo dục rất quan trọng là t tởng chiến lợc là con đờng để phát triển giáo dục 405 67.5 118 19.7 77 12.8 2 Không quan trọng, chỉ là một biện pháp hỗ trợ 70 11.7 410 68.0 120 20.0

* Nhận thức về mục tiêu và yêu cầu của chính xã hội hóa giáo dục.

Trong phiếu điều tra nêu ra 7 mục tiêu và yêu cầu cơ bản của công tác XHH giáo dục, nhng yêu cầu chỉ chọn một mục tiêu cơ bản nhất. Các đối tợng đều cho rằng muc tiêu huy động toàn dân tham gia làm giáo dục là quan trọng hơn cả,

chiếm tỷ lệ 28%. Mục tiêu tổ chức môi trờng gia đình, xã hội, nhà trờng kết hợp chiếm vị trí thứ 2 với tỷ lệ17%. Mục tiêu hởng lợi từ giáo dục đem lại là thứ 3 với tỷ lệ15%.

Bảng 3: Nhận thức mục tiêu yêu cầu, yêu cầu XHH giáo dục.

TT Nhận thức mục tiêu và yêu cầu cơ bản của XHHGD phiếuSL Tỷ lệ %

1 Huy động toàn dân tham gia giáo dục 172 28.72 Tổ chức tốt mối quan hệ giữa gia đình xã hội nhà trờng 102 17.0

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w