1 Thu hút các lực lợng xã hội tham gia quá trình giáo dục cùng
3.3.3. Tăng cờng huy động các lực lợng xã hội tham gia công tác xã hộ
hoágiáo dục ở các trờng THPT ở Thạch Thành.
a, Mục tiêu, yêu cầu giải pháp.
Tăng cờng huy động các lực lợng xã hội tham gia xã hội hoá giáo dục ở các trờng THPT Thạch Thành nhằm mục tiêu là con em các dân tộc Thạch Thành đợc hởng một môi trờng trọn vẹn. Mặt khác xã hội hoá giáo dục THPT sẽ đa dạng hoá các dạng hình đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các em học xong THCS sẽ
có nhiều đờng vào THPT, nhanh chóng phổ cập THPT trên địa bàn huyện nhằm thoả mãn nhu cầu của nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nớc trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Qua điều tra có tỷ lệ rất thấp cho xã hội hoá giáo dục là biện pháp quan trọng để phát triển giáo dục nên cần phải huy động cao lực lợng vào việc tham gia xây dựng và phát triển THPT.
b, Nội dung và đối tợng để giải pháp.
Xã hội hoá giáo dục nói chung và xã hội hoá THPT nói riêng thực chất là tổ chức phối hợp giữa các tổ chức Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các tổ chức thành viên của mặt trận (thanh niên, phụ nữ, công đoàn, nông dân, cựu chiến binh...) các doanh nghiệp, các cá nhân có uy tín lớn... thờng xuyên chặt chẽ vận động toàn dân tham gia phát triển giáo dục nói chung và THPT nói riêng.
- Huyện uỷ định ra phơng hớng chủ trơng lãnh đạo HĐND, UBND đề ra kế hoạch về phát triển giáo dục THPT trong huyện và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch ấy. Mặt khác lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền các xã, mặt trận các ban ngành có lên quan các trờng THPT (Ban giám hiệu, chi uỷ) thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về giáo dục, trong đó có gắn với THPT. Đặc biệt căn cứ vào mục tiêu, phơng hớng chung của toàn quốc, của tỉnh về giáo dục giai đoạn (2005-2010-2020) mà định ra mục tiêu phơng hớng giáo dục của huyện cho từng giai đoạn sao cho phù hợp sát với địa phơng trong đó có THPT.
- HĐND huyện (cơ quan quyền lực cấp huyện) thay mặt nhân dân trong huyện căn cứ vào luật pháp, chỉ thị nghị quyết của Đảng, Chính phủ, của HĐND- UBND tỉnh, vào nghị quyết của huyện uỷ mà thông qua các kỳ họp của hội đồng bàn bạc, nghị quyết về phát triển giáo dục; đầu t xây dựng trờng; bồi dỡng đội ngũ quản lý và giáo viên các ngành cấp học... đúng với pháp luật.
- UBND cấp huyện thực hiện quản lý nhà nớc trên phạm vi lãnh thổ huyện đối với các trờng THPT về các mặt xây dựng cơ sở vất chất cho trờng. Chỉ đạo các tr- ờng THCS (qua phòng giáo dục đào tạo) nâng cao chất lợng học tập nhất là lớp 9 để cung cấp cho các trờng THPT những học sinh có chất lợng. Cộng quản với Sở giáo dục - đào tạo, Sở nội vụ, bố trí nhân sự hợp lý cho các trờng; bồi dỡng đề bạt
đội ngũ quản lý có năng lực cho các trờng; phối kết hợp Sở giáo dục - đào tao; sử dụng tài chính phân bổ cấp cho các trờng sao cho hợp lý có hiệu quả.
- HĐGD nhà trờng có trách nhiệm phối hợp tổ chức các hoạt động của các ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp trong và ngoài trờng tham gia giáo dục. Tham mu cho Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân huyện kịp thời có nghị quyết chỉ thị, chỉ ra các biện pháp đúng đắn phù hợp để nhân dân thực hiện.
- MTTQ và các thành viên cuả mặt trận căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của tổ chức mình và tham gia:
+ Mặt trận kết hợp việc “ Xây dựng khu dân c an toàn làm chủ” với việc “ phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trờng học”.
+ Hội liên hiệp phũ nữ kết hợp làm tốt phòng trào “ Nuôi con khoẻ dạy con ngoan” “ Giỏi việc nớc, đảm việc nhà” trong nữ giáo viên, viên chức các trờng.
+ Đoàn thanh niên nhà trờng và huyện đoàn tổ chức tốt phong trào học tập “ Vì ngày mai lập thân lập nghiệp”; “Thắp sáng những ớc mơ của lứa tuổi 20”
+ Công đoàn trờng phối hợp với liên hiệp Công đoàn huyện làm tốt cuộc vận động “ Tất cả vì học sinh thân yêu” “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng cho học sinh noi theo” “ Xây dựng gia đình nhà giáo văn hoá”.
+ Nhà trờng phối hợp với HĐND huyện, thông qua Trung tâm giáo dục cộng đồng ở các xã thuộc phạm vi trờng đóng để chuyển giao kỹ thuật cây, con cho nông dân, phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, tạo mối quan hệ tốt để nông dân tích cự xây dựng trờng.
+ Hội cựu chiến binh huyện với uy tín của mình trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, cùng với nhà trờng tổ chức giáo dục t tởng đạo đức cho các em theo chủ đề “Anh bộ đội cụ Hồ”.
- Hội khuyến học huyện, trờng, một tổ chức xã hội chuyên ngành kết hợp chặt chẽ với nhau làm tốt việc tôn vinh thầy cô giáo có thành tích trong giảng dạy rèn luyện học trò; kịp thời khen thởng học sinh có thành tích trong học tập công tác, hội phải nắm vững hoàn cảnh học sinh để kịp thời cấp học bổng học sinh nghèo; học sinh thuộc gia đình chính sách vợt khó vơn lên học giỏi, tạo thuận lợi cho các em học tốt hơn.
- Hội cha mẹ học sinh tổ chức của các ngời có con học ở trong trờng, những ngời có quyền lợi trực tiếp do trờng đem lại, phải liên hệ chặt chẽ với trờng để vừa cổ vũ động viên các thầy cô giáo, học sinh, dạy tốt, học tốt, vừa tham gia trực tiếp đóng góp ý kiến, tiền tài, sức lực vào việc xây dựng trờng để nhà trờng không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo, giáo dục.
- Các đơn vị kinh tế các doanh nghiệp, các hợp tác xã, dịch vụ, trong nớc, nớc ngoài, các cá nhân... tuỳ thuộc vào vị thế của mình mà tham gia đóng góp trí tuệ, tinh thần, vật chất cho hoạt động giáo dục. Có đề án xây dựng các loại hình trờng lớp, góp vốn tham gia hội đồng quản trịcủa các trờng THPT dân lập, t thục... đóng góp xây dựng th viện, phòng thí nghiệm; đạt học bổng, xây dựng quỹ khuyến học huyện, trờng trung học.
Luật giáo dục 2005 điều 97 đã ghi trách nhiệm xã hội:
1. Cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị; tổ chức chính trị – xã hội; tổ chức nghề nghiệp; tổ chức kinh tế, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân và công dân có trách nhiệm sau đây:
a) Giúp nhà trờng tổ chức các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáovà ngời học tham gia, thực tập, nghiên cứu khoa học.
b) Góp phần xây dựng phong trào học tập và môi trờng giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hởng xấu đến thanh thiếu niên và nhi đồng.
c) Tạo điều kiện ngời học đợc vui chơi, hoạt động VHTT lành mạnh.
d) hỗ trợ về tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả năng của mình.
1. UBMTTQ Việt Nam, các tổ chức thành viên của mặt trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.
2. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minhcó trách nhiệm phối hợp với nhà tr- ờng giáo dục thanh niên, thiếu niên, nhi đồng, vận động đoàn viên thanh niêngơng mẫu trong học tập, rèn luyện và tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.(50)
Trách nhiệm của xã hội chính là những đối tợng cần vận động và bản thân các đối tợng đó chính là ngời phải tham gia xã hội hoá giáo dục theo luật định.
Trong quá trình tổ chức phối hợp giữa các lực lợng tham gia công tác xã hội hoá giáo dục muốn có hiệu quả phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của cả hai phía: Đơn vị tham gia công tác giáo dục của nhà trờng lợi ích ấy phải phù hợp với chức năng nhiệm vụ và đảm bảo tính pháp lý của đối tợng tham gia và nhà trờng.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình, các lực lợng xã hội phối hợp tổ chức xã hội hoá giáo dục một cách hợp lý tránh chồng chéo, càng khoa học bao nhiêu càng có hiệu quả cao bấy nhiêu. Huyện uỷ có chủ trơng, định hớng, HĐND thảo luận biến chủ trơng thành kế hoạch, thống nhất ra nghị quyết; UBND huyện tổ chc thực hiện. Làm nh vậy không chỉ tránh đợc việc lộn sân mà còn tránh đựơc tính thời vụ, chắp vá. Tạo ra đựoc sự đồng thuần cao trong nhận thức về đờng lối chủ trơng hoạt động. Đoàn kết giúp đỡ trong điều kiện cho nhau trong công tác xã hội hoá giáo dục.
Phòng Giáo dục - Đào tạo; các trờng học THPT trong huyện, cùng Hội đồng giáo dục phối hợp tổ chức điều tra nhu cầu học tập của nhân dân, lập kế hoạch tham mu t vấn cho lãnh đạo để có một chơng trình hoạt động, tổ chức phối hợp các lực lợng xã hội tham gia sẽ hiệu quả hơn.