Xã hội hóa giáo dục cần đảm bảo sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc và vai trò nòng cốt là ngành giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 42 - 43)

quản lý của Nhà nớc và vai trò nòng cốt là ngành giáo dục.

Cơ chế quản lý xã hội của nớc ta là Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và chính quyền quản lý. Xã hội hóa giáo dục là cuộc vận dộng lớn trớc hết cần thực hiện tốt cơ chế trên.

Đảng lãnh đạo bằng chủ trơng đờng lối đối với xã hội hóa giáo dục. Từ Đại hội toàn quốc lần thứ VIII (1996) của Đảng, Đảng đã chủ trơng xã hội hóa giáo dục, liên tục sau đó đại hội IX (2001), đại hội X (2006) từng bớc cụ thể hóa trong các nghị quyết của Đại hội: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “Xây dựng một xã hội học tập, học tập suốt đời...”

Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội đã chỉ thị bằng Luật giáo dục, quy định các ngành học có tính truyền thống: Mầm non, Phổ thông... Trong giáo dục thờng xuyên có thêm trung tâm học tập cộng đồng ở các xã...

Các cơ quan hành chính Nhà nớc từng bớc đa dạng hóa loại hình trờng lớp: Chính quy; Không chính quy; Vừa học vừa làm; Học từ xa, tự học có hớng dẫn; Tr- ờng Công Lập; Bán công; Dân lập; T thục; Dân tộc nội trú, bán trú; Dự bị đại học; trờng năng khiếu; trờng khuyết tật; trờng giáo dỡng... tạo điều kiện cho nhân dân mọi lứa tuổi, mọi hoàn cảnh đều có cơ hội học tập, học suốt đời, toàn xã hội học tập, học để làm, để sống, để nâng cao hiệu quả làm việc, tăng thu nhập nâng cao đời sống.

Cộng đồng hóa trách nhiệm giữa các lực lợng giáo dục, theo chức năng từng ngành tạo ra các môi trờng giáo dục trong gia đình, nhà trờng, xã hội. Mọi ngời đều có trách nhiệm làm công tác giáo dục và đều có quyền thụ hởng sản phẩm của giáo dục, từng bớc thực hiện bình đẳng, dân chủ trong giáo dục.

Trên cơ sở đa phơng hóa việc huy động nhân tài vật lực cho giáo dục, nhà nhà làm giáo dục, ngời ngời làm giáo dục, cả xã hội từng chức năng của từng ngành, từng ngời, từng vùng mà tham gia giáo dục.

Ngành giáo dục là cơ quan chuyên môn chuyên biệt của Nhà nớc trong công tác giáo dục, có trách nhiệm làm nòng cốt trong xã hội hóa giáo dục. Trớc hết là toàn ngành thực hiện tốt kế hoạch giáo dục về số lợng cũng nh chất lợng; Lắng nghe và chịu sự kiểm soát của nhân dân về các mặt hoạt động giáo dục, là nơi hội tụ ý kiến của nhân dân, phân tích từng ý kiến ấy một cách khách quan để tham mu cho Đảng, Nhà nớc có kế sách phát triển giáo dục phù hợp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w