Các quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 81 - 89)

1 Thu hút các lực lợng xã hội tham gia quá trình giáo dục cùng

3.2. Các quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục.

về giáo dục, đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất trờng học, xây dựng trờng chuẩn quốc gia. Tiếp tục phát triển và hoàn chỉnh mạng lới trờng lớp. Phấn đấu 100% số xã, thị trấn có nhà trẻ và trung tâm học tập cộng đồng; xây dựng trờng THPT Thạch Thành IV thành trờng dân tộc nội trú cho con em dân tộc các xã, phía tây của huyện, tập trung xây dựng trung tâm dạy nghề, xây dựng xã hội học tập.

Thực hiện chỉ thị 40 của Ban Bí th về xây dựng đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lợng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn hóa về chất lợng. Đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông. Thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, kết hợp giáo duc giữa gia đình, nhà trờng và xã hội. Tập trung làm chuyển biến rõ nét về giáo dục tạo ra nguồn lực và môi trờng thuận lợi cho giáo dục phát triển toàn diện; triển khai phổ cập THPT đối với các xã thị trấn có đủ điều kiện đợc công nhận phổ cập vào năm 2010. Tiếp tục xây dựng các đề án để từng bớc thực hiện quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo Trên địa bàn huyện”. (51)

3.2. Các quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục. giáo dục.

a, Các quan điểm chỉ đạo:

* Nêu cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam từ 1930 khi Đảng Cộng sản thành lập đến nay. Đảng đã, đang và sẽ là ngời tổ chức, lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng. Sau khi khởi nghĩa dành chính quyền thành công (tháng 8 năm 1945) lúc ấy có rất nhiều đảng phái; có Đảng cách mạng, Đảng dân chủ, Đảng xã hội. Nhng cũng có nhiều Đảng phản động: Việt Nam quốc dân Đảng

của Nguyễn Hải Thần, Việt quốc Việt cách của Vũ Hồng Khanh... Song bằng đờng lối chiến lợc đúng đắn, lúc bí mật (Tự tuyên bố giải tán ngày 11/11/1945) lúc công khai (Đại hội lần thứ 2 năm 1950). Thành lập Đảng lao động Vệt Nam Đảng luôn giữ vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền. Vai trò lãnh đạo của Đảng không chỉ quy định trong hiến pháp, trong điều lệ Đảng mà quan trọng hơn nó đã đi vào đờng gân thớ thịt của mọi thế hệ ngời Việt Nam. Đó là sự tự nguyện chấp nhận sự lãnh đạo. Lý và tình đã quện chặt vào nhau. Dân với Đảng nh cá với nớc. Đảng không có dân không có lực lợng để tiến hành cách mạng.

Dân không có Đảng sẽ không có đờng lối, không có ngời tổ chức và hớng dẫn đấu tranh giải phóng đất nớc và đi lên chủ nghĩa xã hội. Đổi mới đất nớc thành công.

Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng nói chung và cuộc vận động xã hội hóa trong giáo dục nói riêng. Trớc hết là đờng lối chiến lợc, định ra chủ trờng để chính quyền và các tổ chức chính trị, xã hội thực hiện. Cụ thể là:

- Đảng tập hợp các nhà khoa học, các chuyên gia giáo dục, các cán bộ quản lý giáo dục giỏi, giáo viên giỏi, xây dựng các đề án cải cách giáo dục, xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển giáo dục về các mặt: Mạng lới trờng lớp, xây dựng cơ sở vật chất trờng; Bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên; cán bộ quản lý; thực hiện phổ cập giáo dục; chỉ đạo thực hiện công bằng xã hội và dân chủ trong giáo dục. Cấp ủy Đảng từ TW đến địa phơng chỉ đạo vạch ra những chủ trờng, đ- ờng lối giáo dục, đào tạo.

- Đảng tạo điều kiện cho cán bộ, Đảng viên, nhân dân tham gia các hoạt động giáo dục; kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm xây dựng các điển hình. Nhất là việc thực hiện các chủ trơng Nghị quyết của Giáo dục - đào tạo.

- Tăng cờng tuyên truyền về nhận thức công tác xã hội hóa giáo dục cho cán bộ, Đảng viên, nhân dân để mọi ngời hiểu đúng một cách toàn diện về xã hội hóa giáo dục: Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của nó đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng.

- Đảm bảo, tạo điều kiện cho cán bộ, nhân dân tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nớc trong hệ thống giáo dục, phòng chống các hiện tợng tiêu cực trong giáo dục: Thi cử, tuyển chọn...

- Đảm bảo theo dõi, bồi dỡng cân nhắc cán bộ quản lý giáo dục các cấp theo thẩm quyền của các cấp ủy Đảng. Mặt khác theo dõi các sản phẩm giáo dục quy hoạch đào tạo bồi dỡng cân nhắc cán bộ quản lý cho các ngành kinh tế – xã hội theo phân cấp quản lý từ địa phơng đến trung ơng.

- Huy động các lực lợng xã hội tham gia xây dựng môi trờng giáo dục, phát triển sự nghiệp giáo dục dới nhiều hình thức thông qua hội đồng giáo dục các cấp, đa dạng hóa các loại hình trờng lớp. Tổ chức hội nghị thờng kỳ hàng năm về xã hội hóa giáo dục.

- Tăng cờng vai trò trách nhiệm của Hội đồng nhân dân và UBND các cấp trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với giáo dục. Hoàn thiện mô hình mạng lới trờng lớp trên địa bàn quản lý, cố gắng phát triển cân đối các bậc học, cấp học và chất lợng ở các vùng miền cho phù hợp với từng địa phơng.

* Tăng cờng vai trò quản lý của chính quyền. Chính quyền dân chủ nhân dân của chúng ta là của dân, do dân và vì dân. Chính quyền ấy là công cụ của nhân dân; tổ chức, huy động sức mạnh của dân để xây dựng bảo vệ đất nớc, bảo vệ quyền lợi chính đáng của dân, trừng trị bọn chống đối xâm phạm an ninh chính trị, an toàn xã hội của đất nớc và quyền lợi của nhân dân. Chính quyền ấy do dân bầu ra; đại diện cho quyền lợi của dân và vì dân mà phục vụ. Cơ quan đại diện cao nhất cho dân là Quốc hội. Là cơ quan lập pháp của nớc ta. Quốc hội cử ra chính phủ. HĐND các cấp bầu ra UBND của cấp mình. Chính Phủ, UBND các cấp là ngời thay mặt dân quản lý đất nớc trong phạm vi địa giới xã, huyện, tỉnh, toàn quốc.

- Chính phủ, UBND các cấp phải có trách nhiệm cụ thể hóa chủ trơng đờng lối chỉ thị của Đảng các cấp, Luật, Pháp lệnh... của Quốc hội và UBTV Quốc hội và Nghị quyết của HĐND các cấp về giáo dục; thành công việc cụ thể để toàn dân thực hiện; tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, tạo điều kiện để ngành giáo dục thực hiện nghiêm túc, có chất lợng, đúng tiến độ chơng trình giáo dục các cấp; Các chơng trình lớn của giáo dục: Thay sách giáo khoa, phân ban của THPT.

- UBND huyện trên cơ sở nguồn ngân sách tỉnh phân cho ngành giáo dục, chỉ đạo phòng tài chính, phòng giáo dục phối hợp dới sự chủ trì của UB phân phối cho các cơ sở giáo dục trong huyện trên cơ sở định mức của các ngành học, cấp học một cách công khai, minh bạch. Tổ chức huy động các nguồn lực trong và ngoài

huyện đầu t cho giáo dục theo hớng hiện đại hóa đáp ứng nhu cầu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập ngày càng tăng (Lớp học, phòng thí nghiệm, th viện, vi tính có nối mạng ...). Phấn đấu đến năm 2020 các cơ sở giáo dục từ mầm non đến tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cho đến trung tâm giáo dục thờng xuyên, trung tâm dạy nghề trung tâm giáo dục cộng đồng có đủ cơ sở vật chất hoạt động cả ngày.

- Có chính sách và kế hoạch kêu gọi đầu t xây dựng trờng đặc biệt là trờng chuẩn Quốc gia; có cơ chế thu hút cán bộ quản lý, giáo viên giỏi, giáo sinh, sinh viên giỏi về công tác tại các ngành học, cấp học trong huyện.

- Thờng xuyên theo thời hạn (năm năm) rà soát, kiện toàn củng cố lại đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Tăng cờng phối hợp với bộ phận kế hoạch tổng hợp, dân số kế hoạch hóa gia đình... làm tốt công tác dự báo kế hoạch; xây dựng mạng lới trờng lớp hợp lý, tránh bị động chắp vá mất cân đối giữa các vùng miền, các cấp học, ngành học.

- Nắm chắc thông tin xây dựng mối quan hệ trong ngoài huyện, nhằm đa dạng hóa các nguồn lực đầu t cho giáo dục, phát triển giáo dục dới nhiều hình thức. Tập trung sức tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp, t nhân đầu t cho giáo dục công lập, mở trờng t thục dân lập... ở các cấp học, ngành học, tạo điều kiện cho mọi ngời học tập, học tập suốt đời; Xây dựng một xã hội học tập thông qua hoạt động của hội khuyến học với hình thức học là trung tâm học tập cộng đồng.

- Tiếp tục quản lý thông qua hệ thống giáo dục: Phòng giáo dục, Hội đồng giáo dục, Hiệu trởng các trờng... Không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh nhất là vùng sâu, vùng xa. Nhằm từng bớc nâng dần sự chênh lệch về chất lợng giữa các vùng miền, các dân tộc.

- UBND tỉnh bổ sung hoàn thiện ban hành các quy chế tổ chức hội đồng giáo dục các cấp: Huyện, phờng, xã. Tham mu cho HĐND tỉnh rà soát lại và ra văn bản các khoản thu của nhà trờng sao cho hài hòa hợp lòng dân, đúng pháp luật và góp một phần vào chi tiêu phát triển trờng học theo phơng châm minh bạch công khai.

* Phát huy vai trò làm chủ của dân: Từ xa xa các nhà chiến lợc nớc ta cũng đã lấy nhân dân làm gốc. Nguyễn Trãi cho rằng “Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”. Đến thời đại Hồ Chí Minh vai trò của dân đợc quan niệm vừa truyền

thống vừa hiện đại. Bác quan niệm mọi quyền hành là của dân, mọi lợi ích thuộc về dân. Vai trò làm chủ của dân trong xã hội hóa giáo dục đợc thể hiện ở các mặt:

- Các cơ quan lãnh đạo đảng, chính quyền tạo đợc một bầu không khí dân chủ thật sự cởi mở để dân tin tởng đóng góp ý kiến vào kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục trên địa bàn.

- Cán bộ Đảng, chính quyền, nhất là cán bộ dân vận của Đảng phải gần dân, tin dân, có trách nhiệm với những yêu cầu chính đáng của dân đối với công tác giáo dục. Mặt khác phải có trách nhiệm khi vận động dân tham gia các hoạt động giáo dục. Chống mọi biểu hiện của quan liêu, hách dịch, cửa quyền đối với dân trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục.

- Gắn cuộc vận động xã hội hóa giáo dục với việc thực hiện qui chế dân chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức, cá nhân trong phát triển giáo dục ở từng địa bàn. Cán bộ Đảng viên của Đảng phải gơng mẫu đi đầu trong việc phát huy dân chủ của dân đối với giáo dục một cách toàn diện.

- Thực hiện thờng xuyên vịêc lấy ý kiến đóng góp, t vấn của dân cho công tác xã hội hóa giáo dục theo năm hoặc đột xuất hoặc bằng con đờng HĐND các cấp tiếp xúc với dân, lấy ý kiến đóng góp của dân trớc khi họp HĐND để đề ra kế hoạch, đề án, chủ chơng chính sách về giáo dục, về phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phơng theo phơng châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; khắc phục hành vi, vi phạm quyền dân chủ trong đóng góp cho giáo dục, kịp thời đáp ứng yêu cầu hởng thụ chính đáng của dân về thành quả giáo dục.

- Tăng cờng vai trò chủ động nòng cốt của cơ quan quản lý giáo dục: Trong công cuộc xã hội hóa giáo dục, các cơ quan quản lý giáo dục, các thầy cô giáo là chủ thể của cuộc vận động. Vì vậy, để cuộc vận động đạt kết quả, các cơ quan quản lý giáo dục, các thầy cô giáo phải tăng cờng vai trò chủ động nòng cốt của mình, cụ thể là:

+ Làm tốt công tác tham mu cho cấp ủy, HĐND, UBND cấp mình trong việc hoạch định chủ trơng chính sách, kế hoạch, qui hoạch, đề án... Củng cố, kiện toàn, phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phơng theo đúng chủ trơng chính sách, luật pháp của Đảng, chính phủ. Đề xuất các giải pháp thực hiện, làm tốt công tác t vấn nhằm tăng cờng công tác quản lý của nhà nớc đối với các cơ sở giáo dục trong địa

bàn. Tranh thủ sự lãnh đạo và quản lý của Đảng, chính quyền đối với giáo dục mà cơ quan quản lý giáo dục tổ chức các lực lợng xã hội phối hợp hỗ trợ tăng cờng trách nhiệm làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục ở địa phơng.

+ Các cấp quản lý giáo dục phải căn cứ chức năng nhiệm vụ của mình mà chủ động phối hợp, thỏa thuận, cam kết với các cơ quan có liên quan, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội thành viên của mặt trận tổ quốc cùng tham gia sự nghiệp phát triển giáo dục. Với vai trò nòng cốt của mình các cấp quản lý giáo dục phải tổ chức đợc phong trào toàn xã hội làm giáo dục dới sự lãnh đạo của Đảng, tổ chức quản lý của chính quyền.

+ Các thầy cô giáo là nhà s phạm với t cách là các chuyên gia giáo dục, kỹ s tâm hồn, phải chủ động, tự giác rèn luyện trở thành tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Từ đó thu phục lòng tin của phụ huynh học sinh, nhân dân địa phơng và lòng kính trọng của học trò, trên cơ sở ấy làm tốt công tác giảng dạy rèn luyện học sinh, không ngừng nâng cao chất lợng học tập của học sinh. từng bớc góp phần vào việc mục tiêu giáo dục của địa phơng. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn khu dân c.

+ Tổ chức phối hợp các tổ chức xã hội ở địa phơng. Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, xã hội hóa giáo dục là lãnh đạo phải làm cho mọi tổ chức, cá nhân thấy giáo dục là của dân, do dân, vì dân. Xã hội hóa giáo dục chỉ có thể thành công khi mà từ lãnh đạo đến ngời thực hiện nhận rõ vị trí, vai trò của mình trong sự nghiệp ấy, tự giác tổ chức phối hợp một cách hợp lý thờng xuyên theo chức năng của mình. Trong cơ chế phối hợp này chúng ta có thể chia ra các nhóm:

- Nhóm lãnh đạo, chỉ đạo: Cấp ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, các cấp chuyên hoạch định các chủ chơng chính sách.

- Nhóm tổ chức thực hiện: Nòng cốt là giáo dục và các cơ quan hữu quan, tài chính, nội vụ (tổ chức chính quyền), kế hoạch, văn phòng cấp ủy, ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân và thi đua.

- Nhóm phối hợp tham gia thực hiện: mặt trận tổ quốc, thanh niên, phụ nữ, nông dân, công đoàn cựu chiến binh, ban dân vận.

- Nhóm cộng tác và hỗ trợ: Gồm các tổ chức xã hội nghề nghiệp, từ thiện, các câu lạc bộ hội cha mẹ học sinh. Trong các tổ chức này thì nòng cốt là hội khuyến học các cấp.

- Nhóm ủng hộ: Các công ty, xí nghiệp, các hợp tác xã... họ đóng góp tinh thần và vật chất cho xã hội hóa giáo dục.

Sự tham gia công cuộc xã hội hóa giáo dục này phải có tổ chức chặt chẽ, th- ờng xuyên phối hợp. Có chơng trình hành động theo chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức, theo từng thời gian. Phong trào phải đợc phát động, thực hiện sơ tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thởng. Có thế mới tránh đợc tình trạng “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc, lắm sãi không ai đóng cửa chùa”, rời rạc, mạnh ai nấy làm không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp. Do đó việc quản lý công tác xã hội hóa giáo dục này phải có sự liên kết hợp lý, giữa các tổ chức đoàn thể, khu dân c, các cá nhân tiêu biểu dới sự lãnh đạo của Đảng, tổ chức quản lý của chính quyền mới đạt đợc hiệu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 81 - 89)