Sáng tạo của ngành GD ĐT và các tr Nâng cao vai trò nòng cốt, chủ động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 112 - 121)

ờng mầm non trong công tác XHHGD 4.6 2 4.4 2 4.3 4 3 hội tham gia công tác XHHGD bậc Tăng cờng huy động các lực lợng xã

mầm non 4.4 4 4.1 5 4.2 5 4 hiện dân chủ hoá trong công tác Nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc, thực

XHHGD THPT 4.3 5 4.5 1 4.4 3 5

Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực, tăng cờng cơ sở vật chất và các ph- ơng tiện phục vụ dạy học, nâng cao chất lợng giáo dục

4.7 1 4.5 1 4.6 2

d, Nhận xét:

Qua kết quả khảo nghiệm ta thấy các giải pháp nghiên cứu đề xuất trên đều đ- ợc đánh giá quan trọng, cấp thiết, có tính khả thi. Có thể xếp thứ tự các mức độ đánh giá của từng giải pháp nh sau:

- Về mức độ quan trọng: Giải pháp “Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực,

tăng cờng cơ sở vật chất và các phơng tiện phục vụ dạy học, nâng cao chất lợng giáo dục” là quan trọng nhất.

- Về tính cấp thiết: Giải pháp “Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc, thực hiện

dân chủ hoá trong công tác xã hội hoá giáo dục THPT”, “Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực, tăng cờng cơ sở vật chất và các phơng tiện phục vụ dạy học, nâng cao chất lợng giáo dục” đều đợc đánh giá ngang nhau về tính cấp thiết nhất.

- Về tính khả thi: Giải pháp “Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng

cao nhận thức về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của công tác xã hội hoá giáo dục” có tính khả thi cao nhất.

Phần III

Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận:

Dùng các phơng pháp nghiên cứu lý luận, tổng kết và phân tích thực tiễn, phỏng vấn lãnh đạo, nhân dân... trong địa bàn trờng đóng đã giải quyết đợc nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, cho phép chúng tôi rút ra kết luận.

- Xã hội hoá giáo dục vốn đã có truyền thống trong nhân dân ta. Nhờ có xã hội hoá mà nhân dân ta đã giải quyết đợc một phần nhu cầu học tập trong lúc nhà nớc phong kiến, đế quốc thực hiện chính sách ngu dân. Xã hội hoá giáo dục ngày nay ở nớc ta dới sự lãnh đạo của Đảng không chỉ kế tiếp truyền thống cha ông mà có sự thống nhất về tổ chức, có nhiều cách làm mới, sáng tạo, mang tính tất yếu khách quan phù hợp với xu thế phát triển của dân tộc trong thời đại hiện nay; tạo

cơ sở để chúng ta phát triển sự nghiệp trồng ngời, tạo ra nguồn nhân lực cho CNH – HĐH đất nớc.

- Đẩy mạnh cuộc vận động xã hội hoá giáo dục nói chung và ở các trờng THPT ở Thạch Thành nói riêng là việc làm quan trọng và cần thiết. Đây là đờng lối chiến lợc của Đảng. Đảng thực hiện dân chủ hoá, thực hiện quyền bình đẳng trong giáo dục thông qua cuộc vận động xã hội hoá này; không phải là một giải pháp tình thế trong lúc khó khăn mà là cuộc vận động lâu dài, tạo cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nớc.

- Tiến hành xã hội hoá giáo dục trong lúc nớc ta đã và đang hội nhập; chúng ta lại ra nhập WPO tổ chức thơng mại quốc tế chắc chắn thuận lợi cũng nhiều song cũng không ít khó khăn. Mở cửa ra, gió mát ùa vào nhng cuốn theo nó biết bao bụi bẩn, có khi còn có cả luồng gió độc. Vấn đề là ngời chủ thông minh phân biệt và ngăn nó lại. Chúng ta xây dựng nề kinh tế – xã hội phát triển tốt đẹp là có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Xã hội hoá giáo dục trong thời đại hiện nay chúng ta sẽ tiếp cận đợc những kiến thức khoa học tiên tiến; phơng pháp xây dựng trờng, quản lý trờng một cách khoa học; sẽ vận động đợc những nguồn vốn lớn; của các tổ chức chính phủ và các cá nhân hồng tâm, hồng sản; cái khó của ta ngăn cho đợc luồng gió thơng mại hoá giáo dục. Nếu sản phẩm của giáo dục trở thành món hàng (con ngời) thì chúng ta không chỉ mất nhân lực mà sẽ mất hết. Vì vậy mà xã hội hoá giáo dục nhng không đợc thơng mại hoá giáo dục.

Trong phạm vị nghiên cứu của đề tài, luận văn đã tổng hợp, hệ thống lại những khái niệm về bản chất, nội dung, vị trí, vai trò và tầm quan trọng của xã hội hoá trong sự nghiệp phát triển giáo dục ở nớc ta. Phân tích và hệ thống hoá những quan điểm của Đảng, Chủ trơng của nhà nớc trong chỉ đạo, lãnh đạo xã hội hoá giáo dục để phát triển sự nghiệp giáo dục phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc.

Luận văn cũng đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu tình hình chính trị, kinh tế, xã hội huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá, trên cơ sở lý luận và thực tế phân tích nguyên nhân, kết quả và những hạn chế của hoạt động xã hội hoá giáo dục trên địa bàn huyện. Căn cứ vào điều kiện khách quan chủ quan của địa phơng. Chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng thực hiện xã hội hoá giáo dục

bậc THPT trên địa bàn huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hoá nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế; phát huy những kết quả đã đạt đợc, góp phần đẩy mạnh công cuộc xã hội hoá giáo dục trên địa bàn huyện.

Các giải pháp trong luận văn đề cập vừa giải quyết những vấn đề nổi cộm trớc mắt, nhng cũng có tính chất lâu dài tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển giáo dục.

Phạm vi đề tài đề cập là tăng cờng thực hiện xã hội hoá giáo dục nhng chỉ ở bậc THPT huyện Thạch Thành, phù hợp với tình hình giáo dục Thạch Thành. Nhng nó cũng có thể gợi ý cho Ban giám hiệu các trờng THPT; cán bộ quản lý ở các ở bậc học khác, ở các địa phơng khác trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo dục ở các trờng, địa phơng khác.

Các giải pháp cha qua thực nghiệm nhng kết quả khảo nghiệm cho thấy ý kiến đánh giá của cán bộ lãnh đạo, các nhà giáo lãnh đạo... đều khẳng định sự quan trọng cần thiết của việc xã hội hoá giáo dục theo các giải pháp luận văn nên ra là có tính khả thi cao. Nên kết quả nghiên cứu đợc áp dụng vào phát triển giáo dục ở bậc THPT huyện Thạch Thành sẽ đem lại những kết quả khả quan.

2. Kiến nghị.

Để các giải pháp trong luận văn đợc tiến hành có hiệu quả chúng tôi xin có vài ý kiến kiến nghị với các cấp.

- Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chính phủ ban hành nghị quyết số 5/2005

ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao, kèm theo công văn số 193 TTg – VX ngày 26/1/2006 của Thủ t- ớng chính phủ; luật giáo dục 2005 và các văn kiện Đại hội Đảng (Toàn quốc lần th X; Thanh Hoá lần thứ XVI; Thạch Thành lần thứ XXII) đều đề cập tới vấn đề xã hội hoá giáo dục. Điều đó nói lên tính nhất quán của Đảng, Chính phủ, các cấp đối với xã hội hoá giáo dục. Đề nghị Bộ nhanh chóng sửa đổi, bổ sung, ban hành cơ chế chính sách để thực hiện 05 của Chính phủ.

Theo luật giáo dục 2005 chỉ còn 2 loại trờng công lập và ngoài công lập; để các trờng ngoài công lập thuận lợi trong hoạt động Bộ nên ban hành quy chế thống nhất quy định rõ phơng thức hoạt động, chủ thể quản lý loại trờng này.

Bộ sớm ban hành cơ chế hoạt động, phơng thức hoạt động của hội đồng giáo dục; quy định thời gian, nội dung đại hội giáo dục để thống nhất lãnh đạo và chỉ đạo.

- Đối với Đảng bộ UBND Sở giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá:– –

+ Tỉnh cần có hội nghị tổng kết công tác xã hội hoá giáo dục trong tỉnh để rút kinh nghiệm; thống nhất cách làm và nội dung để tiện chỉ đạo. Tỉnh thí điểm tổ chức đại hội giáo dục cấp xã, huyện để rút ra nội dung đại hội phổ biến tiến hành đại trà. Quy định niên hạn đại hội để chỉ đạo, tạo ra phong trào quan tâm đến giáo dục.

+ Phân bố ngân sách cần hợp lý; Sở – UBND tỉnh trình HĐND để Hội đồng có Nghị quyết về huy động nhân dân đóng góp xây dựng trờng tạo điều kiện hỗ trợ các trờng ngoài công lập xây dựng cơ sở vật chất.

- Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Sở Tài chính tính toán yêu cầu chi kinh phí của các bậc học, từ đó định ra chế độ đóng góp của dân cho trờng, báo cáo UBND tỉnh để tổng hợp trình HĐND để thảo luận, nghị quyết, tạo cơ sở pháp lý chi thu thống nhất toàn tỉnh.

- Tỉnh cần cân đối kế hoạch trờng lớp, giáo viên các loại để trờng ĐH Hồng Đức đào tạo ra các em có việc làm, đáp ứng nhu cầu giáo viên phù hợp (trong lúc giáo viên Văn, Lịch sử bậc trung học cơ sở, trung học phổ thông để thừa trờng vẫn đào tạo; giáo viên Ngoại ngữ, Nhạc hoạ thiếu thì trờng lại đào tạo ít hoặc không đào tạo).

- Cần có chính sách, chế độ phù hợp để sắp xếp lại đội ngũ bố trí giáo viên yếu kém, cha chuẩn về hu trớc tuổi vẫn không bị thiệt thòi về quyền lợi vật chất; để bố trí giáo sinh chuẩn mới ra trờng có nơi làm, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục.

Chú giải

(1) Những sự kiện lịch sử đảng- NXBST- Hà Nội- 1976- trang 571. (2) Những sự kiện lịch sử đảng – Tập II- NXBST- 1979-Trang 22 (3-4-5-6) Hồ Chí Minh- Tuyển tập – NXBST-1960- Trang 22

(7) Chuyên đề nghiên cứu NQ Đại hội của Đảng- NXBCTQG- 2006- Trang 150 (8) Giáo dục học hiện đại –Thái duy Tuyên - NXBĐHQG Hà Nội-2001-Trang

116

(9)(10)(11) Luật giáo dục- NXBCTQG – Hà Nội 1998- Trang 8-17-18

(12-13) Chuyên đề nghiên cứu NQ đại hội X của Đảng- NXBCTQG- trang 126-128 (14) Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết đại hội X của Đảng- NXBCTQG Hà Nội –

năm 2006- trang 153,154

(15-16-17) Dự báo thế kỷ XXI-NXBTK-Trang 713,714-tháng 6-1998 (18-19) Tim hiểu luật giáo dục 2005- NXBGD- Trang 31,32 (20-21-22) Tìm hiểu luật giáo dục 2005- NXBGD- Trang 33,34

(23) Giáo trình xã hội học trong quản lý–Nhà xuất bản LLCT-Hà Nội 2005-Tr 109 (24) Xã hội học – NXB ĐHQG - Hà Nội 2001 – Trang 257

(25) Luật giáo dục 2005 – NXBCTQG – Hà Nội – Trang 24 (26) Dự báo thế kỷ XXI- NXBTK- Trang 701

(27) Thông tin khuyến học số 10-Hà Nội 2001-Trang 61

(28) Tìm hiểu luật giáo dục 2005 – NXB giáo dục Hà nội 2005 – Trang 41

(29) Giáo trình lý luận VH và đờng lối văn hóa của Đảng–NXB CTQGHN 2000– Tr.250

(30-31) Luật giáo dục 2005 – NXBCTQG – Hà Nội 2005. Trang 24 – 71,72,73 (32) Luật giáo dục 2005 – NXBCTQG – Hà Nội 2005 – Trang 32-33. (33) Cửa hiền: Trờng học ngày xa.

(34) Cử nhân Hán học: Nguyễn Trí Viễn.

(35) Đậu Đíp lôm: Lu Thiền; Trần Việt Quang; Bùi Nấm. (36) Ngời Mờng đậu Prime: Bùi Đình Bào; Đinh Phi Hùng. (37) Mầm non: Vân Du; Thành Tâm, Thạch Tân.

(38) Tiểu học: Thị trấn Kim Tân, Thành Kim, Thành Vân, Thành Hng (39) THCS: Thành Vân

(40) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI – NXBTH – 1 – 2006 – Trang 24-25

(41) Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XVI – NXBTH – 1 – 2006 – Trang 48-49-60-61

(42-43) Báo cáo chính trị của BCH đảng bộ huyện khóa XXI tại đại hội đại biểu Đảng bộ Huyện khóa XXII – 9-2005- Trang 5 – 17 - 18

(44) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X – NXBCTQG – 2006 – Trang 87

(45) Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh đảng bộ lần thứ XVI- NXBTH- trang51,52

(46-47) Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh đảng bộ tỉnh lần thứ XVI-NXBTH-Trang 53,56,60,61.

(48) Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ huyện khóa XXI tại Đại hội đại biểu Đảng bộhuyện lần thứ XXII – 2005- trang 13 – 17 – 18.

(49) Tạp chí Tuyên giáo tháng 4 - 2008

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện khoá XXI tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXII - Thạch Thành tháng 9/2005.

2. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của huyện uỷ Thạch Thành – số 85/tháng 9/2003.

3. Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết Đại hội X của Đảng – NXBCTQG /2006. 4. Dự báo thế kỷ XXI – NXBTT/1998

5. Điều lệ trờng phổ thông (Ban hành ngày 2/4/2007).

6. Địa chí Thạch Thành – Hoàng Huyênh (chủ bên) NXB VHTT Hà Nội/2004. 7. Định hớng phát triển thời kỳ 2006-2020 huyện Thạch Thành tháng 5/2005.

8. Giáo dục học hiện đại – Thái Duy Tuyên – NXBĐHQGHN/2001Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X – NXBCTQG /2006.

9. Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI – NXB CTQGHN/1999 10.Giáo trình lý luận văn hoá và đờng lối văn hoá của Đảng–NXBCTQG/2000. 11.Hệ thống chỉ tiêu kinh tế – xã hội thực hiện thời kỳ 1996 – 2005.

12.Kinh tế Giáo dục.

13.Kế hoạch thực hiện chỉ thị 40CT/TW của Ban Bí th về xây dựng nâng cao chất l- ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục từ nay đến 2010 của phòng giáo dục & Đào tạo Thạch Thành – tháng 3/2005.

14.Lịch sử Đảng huyện Thạch Thành 1996 – 2005, NXB TH /2006 15.Mời năm đổi mới – Phạm Minh Hạc – NXBHN/1996.

16.Tìm hiểu luật Giáo dục 2005 – NXBGD/2005.

17.Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc1945 – Vũ Ngọc Khánh– XBGD/1985.

18.Tâm lý học quản lý - ĐH luật – Hà Nội.

19.Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng – NXBCTQG /2006.

20.Tổng kết 5 năm thực hiện nghị quyết TW2(khoá VIII) về Giáo dục Đào tạo của Huyện Uỷ Thạch Thành – số 47/tháng 4 năm 2002.

22.Trờng THPT Thạch Thành I: 40 năm xây dựng và phát triển–tháng 10/ 2005. 23.Triết học giáo dục Việt Nam – Thái Duy Tuyên – NXBĐHSP/2007. 24.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII – NXB CTQG /1997 25.Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI – NXBTH/2006. 26.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X – NXBCTQG /2006.

27.Xã hội học( In lần 2) – Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – NXBĐHQG Hà Nội – 2009.

28.Xã hội hoá công tác giáo dục – Phạm Minh Hạc (chủ biên), NXB GDHN/1997.

Những từ viết tắt trong luận văn

CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoáCMHS Cha mẹ học sinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 112 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w