Cơ sở đề xuất giảipháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở các trờng trung học phổ thông huyện Thạch Thành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 76 - 81)

1 Thu hút các lực lợng xã hội tham gia quá trình giáo dục cùng

3.1. Cơ sở đề xuất giảipháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở các trờng trung học phổ thông huyện Thạch Thành.

Cơ sở để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở Trờng trung học phổ thông huyện Thạch Thành, trớc hết phải dựa trên cơ sở lý luận của việc nghiên cứu và thực hiện việc xã hội hóa giáo dục ở bậc trung học phổ thông huyện Thạch Thành nh đã lý giải ở chơng I và chơng II của luận văn. Mặt khác đề ra các giải pháp không đợc tách khỏi kể hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Thanh Hóa và Huyện Thạch Thành.

a, Định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nớc.

Đại hội X của Đảng đã khẳng định hớng phát triển kinh tế xã hội nớc ta giai đoạn (2006 – 2010) là “tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ”.…

“Tranh thủ thời cơ thuận lợi do bối cảnh Quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế của nớc ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa” (44)

Mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội từ năm 2000 – 2010: Đại hội IX xác định “Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời năng lực kế hoạch và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng XHCN đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao... ”.

Định hớng phát triển giáo dục - đào tạo: Đại hội X của Đảng khẳng định “Tạo đợc chuyển biến cơ bản về giáo dục - Đào tạo. Đổi mới t duy, giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu chơng trình nội dung phơng pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo đợc chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới, khắc phục cách đổi

mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ. Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại của dân, do dân và vì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi ngời, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc”. (46)

Ngày 24/6/2005, Bộ giáo dục và Đạo tạo đã phê duyệt xây dựng đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn (2005 – 2010) với quan điểm: “Thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm phát huy tiềm năng về trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo sự nghiệp giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt là các đối tợng chính sách, ngời nghèo đợc hởng thụ thành quả giáo dục ở mức độ ngày càng cao”.

Đó chính là cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất công tác xã hội hóa nói chung và xã hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông nói riêng nhằm huy động toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục; xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, làm cho mọi tổ chức, mọi cá nhân đợc đóng góp cho giáo dục và cũng đợc thụ hởng thành quả của giáo dục. Định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng thành công làm cho đời sống nhân dân đợc nâng cao, họ có điều kiện chăm lo cho con cái và đóng góp nhân tài vật lực cho giáo dục phát triển. Về góc độ nhà nớc mà xét nếu đổi mới kinh tế thành công, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững thì tiềm năng, dự trữ của nhà nớc sẽ mạnh, nhà nớc sẽ đầu t và huy động toàn xã hội đầu t cho giáo dục tốt hơn. Mối quan hệ giữa kinh tế, xã hội là mối quan hệ biện chứng, tác động nội trị rất chặt chẽ và có hiệu quả.

b, Định hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa và huyện Thạch Thành.

* Định hớng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thanh Hóa: Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI họp từ 20-22/12/2005. Đại hội đã nghe báo cáo tổng kết nhiệm kỳ đại hội XV và bàn phơng hớng, mục tiêu, chỉ tiêu về phát triển kinh tế – Xã hội – An ninh quốc phòng toàn tỉnh từ 2006 – 2010. Phơng hớng chung Đại hội vạch ra là: “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, Đảng viên; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo; phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững; nâng cao chất lợng hiệu quả, sức cạnh tranh, nhanh chóng hội nhập kinh

tế quốc tế; huy động nội lực, tranh thủ ngoại lực, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn cho đầu t phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội; phát triển mạnh nguồn lực con ngời, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ đẩy mạnh xã hội hóa và tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lợng các hoạt động văn hóa – xã hội; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với tăng cờng, củng cố quốc phòng – an ninh; giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Phấn đấu đến năm 2010 ra khỏi tỉnh nghèo, đến năm 2020 cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp”. (47)

Nghị quyết đại hội đã ra mục tiêu cụ thể cho từng lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trờng, xây dựng Đảng, chơng trình trọng tâm.

Về phát triển kinh tế Nghị quyết ghi “Phấn đấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng 6,8% năm trở lên; đẩy mạnh ứng dụng các giống cây trồng, vật nuôi có năng xuất chất lợng cao vào sản xuất; tiếp tục đầu t cơ sở vật chất cho các trung tâm trạm, trại; nâng cao năng lực chuyển giao ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ... theo hớng thâm canh tăng năng xuất, đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu; đẩy mạnh phong trào xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm và hộ nông dân có thu nhập 50 triệu đồng/năm. Phấn đấu đến năm 2010 giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác đạt 30 triệu đồng trở lên ... Đến năm 2010 tỷ trọng chăn nuôi chiếm 40% giá trị sản xuất nông nghiệp... Phấn đáu tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp. Xây dựng bình quân hàng năm 18,7%; mở rộng các ngành công nghiệp có lợi thế về nguyên liệu thị trờng... Từng bớc phát triển một số ngành công nghiệp có hàm lợng cao. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn, phấn đáu 50% số xã có làng nghề.

Phát triển kinh tế vùng: Đô thị, đồng bằng và trung du, vùng núi. Riêng miền núi tỉnh “Tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện quyết định 253 của Thủ tớng chính phủ về phê duyệt đề án phát triển kinh tế – xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh miền Tây Thanh Hóa đến năm 2010. Thực hiện Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, tiếp cận với sản xuất hàng hóa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa... ” (48)

Về giáo dục - đào tạo Nghị quyết đại hội chỉ rõ: Hoàn thành phổ cập vững chắc trung học học cơ sở và thúc đẩy việc phổ cập bậc trung học phổ thông. đẩy

mạnh xây dựng trờng chuẩn quốc gia; đến 2010 có 30% trờng mầm non, 70% tr- ờng tiểu học, 30% trờng trung học cơ sở và 20% trờng trung học phổ thông dạt chuẩn. Tiếp tục mở rộng các loại trờng ngoài công lập, mở rộng và đa dạng hóa các loại hình giáo dục thờng xuyên, giáo dục cộng đồng, giáo dục từ xa. Mở rộng củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng.

Khắc phục cơ bản những yếu kém, những bức xúc trong ngành giáo dục; tiếp tục đổi mới phơng pháp giáo dục, đa nhanh tin học vào giảng dạy ở các trờng và công tác quản lý giáo dục; tập trung sức cho việc xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo.

Phát triển hệ thống các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề... đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH của tỉnh. Gắn đào tạo với nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, tiếp tục đầu t cho trờng đại học Hồng Đức về đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ đảng viên, về cơ sở vật chất, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng đào tạo, mở rộng qui mô đẩy mạnh hợp tác quốc tế về đào tạo cán bộ có trình độ cao, xây dựng nhà trờng thành trung tâm đào tạo đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đạt trình độ các trờng đại học lớn của cả nớc phục vụ đắc lực CNH, HĐH. (49)

Đại hội đại biểu huyện Thạch Thành lần thứ XXII (tháng 9/2005) đã đề ra mục tiêu tổng quát: “Tập trung phát triển toàn diện, vận dụng sáng tạo nghị quyết đại hội X của Đảng và quyết định 37 của Bộ chính trị về đầu t và phát triển miền núi, Nghị quyết Đại hội lần thứ XXI của Đảng bộ tỉnh vào điều kiện thực tế của địa phơng phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài. Khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của huyện. Thực hiện tốt 5 chơng trình kinh tế, tập trung vào 3 khâu đột phá: Đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn bò, mở rộng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng, từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo môi trờng thông thoáng thu hút các nhà doanh nghiệp đầu t vào huyện. Khuyến khích các thành phần kinh tế cạnh tranh cùng phát triển để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng các dịch vụ đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất lu thông hàng hóa. Thực hiện tốt chính sách xã hội tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân . Tăng cờng tiềm lực quốc phòng - an ninh; nâng cao chất lợng khu vực phòng thủ, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an

toàn xã hội. Chăm lo xây dựng hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, năng lực điều hành quản lý của nhà nớc, đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động của mặt trận và các đoàn thể quần chúng. Phát huy sức mạnh của toàn dân đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn” (50)

Một số mục tiêu chủ yếu thời kỳ (2006-2010): Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất bình quân trong năm tăng 16,5% trở lên; thu nhập bình quân đầu ngời đến 2010 đạt 11,1 triệu đồng/ ngời/ năm. (700 USA).

Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng bình quân 19,6%/năm. Tốc độ tăng giá trị sản xuất các nghành dịch vụ bình quân 20,3%/năm.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo tỷ lệ: - Tỷ trọng nông lâm thủy sản 30%.

- Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng cơ bản 50%. - Tỷ trọng dịch vụ 20%.

Tổng sản lợng lơng thực đạt 51000 tấn/năm trở lên. Bình quân lơng thực đầu ngời 350kg/năm

Giảm tỷ lệ hộ nghèo 5%/năm, lao động đợc đào tạo 38% trở lên. 40% số tr- ờng học đạt chuẩn quốc gia, triển khai phổ cập trung học phổ thông, 80% số phòng đợc kiên cố, 100% số xã đạt chuẩn quốc gia về kinh tế, 60% số hộ đạt gia đình về văn hóa, có 30% số xã, thị trấn trở lên xây dựng xã, thị trấn văn hóa, giải quyết việc làm hàng năm 2.500 ngời, 80% tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh.

Để thực hiện đợc các mục tiêu trên Đại hội quyết định 5 chơng trình trọng tâm:

- Chơng trình sản xuất mía đờng đến năm 2010 đạt 500.000 tấn mía.

- Chơng trình kinh tế nông nghiệp và chăn nuôi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đa giá trị chăn nuôi lên 50% trong tổng giá trị sản xất nông nghiệp.

- Chơng trình công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phát triển ngành nghề và mở rộng dịch vụ phục vụ sản xuất, chuyển dịch 20% lao động trong nông nghiệp sang dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

- Chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, trờng học, huy động nội lực tranh thủ tối đa các nguồn lực đầu t để đạt đợc 100% đờng nhựa liên xã, 50% đờng nhựa, bê tông liên thôn, 80% số phòng học đợc xây dựng kiên cố.

- Chơng trình xóa đói giảm nghèo, mỗi năm giảm 5% hộ nghèo theo tiêu chí mới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 76 - 81)