1 Thu hút các lực lợng xã hội tham gia quá trình giáo dục cùng
3.3.2. Nâng cao vai trò nòng cốt của cơ quan giáo dục địa phơng.
a, Mục tiêu, yêu cầu giải pháp:
Muốn thực hiện tốt cuộc vận động xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn huyện Thạch Thành (Phòng giáo, các trờng trung học phổ thông) trong
huyện phải nâng cao vai trò nòng cốt của mình trong việc chủ động tham mu cho huyện uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân huyện về xây dựng kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục quốc dân trong huyện. Trong đó có phát triển trung học phổ thông. Phải vạch ra đợc đề án thực hiện xã hội hoá giáo dục nói chung và xã hội hoá trung học phổ thông trong huyện nói riêng một cách sâu sắc, cụ thể, phù hợp với thực tế địa phơng để huyện uỷ thông qua, coi đó là chủ trơng của cấp uỷ, UBND huyện tổ chức thực hiện. Dựa trên thể chế ấy các trờng phổ thông trung học vận dụng vào từng trờng một cách chủ động sáng tạo đa cuộc vận động xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông đến thành công.
b, Nội dung của giải pháp.
- Phòng giáo dục- đào tạo cấp huyện với chức năng là cơ quan chuyên môn của UBND huyện, giúp uỷ ban quản lý sự nghiệp giáo dục trong toàn huyện. Phải nắm chắc nhu cầu học tập của nhân dân trong huyện để vạch kế hoạch phát triển các nghành học cấp học (mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thờng xuyên) , có kế hoạch tham mu để uỷ ban nhân dân huyện phối hợp với Sở giáo dục - đào tạo, trình UBND tỉnh cho phát triển trung học phổ thông.
- Thực hiện chỉ thị 40/CT/TW ngày 15/6/2004 của ban bí th TW Đảng về việc xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, giai đoạn 2005-2010 của Sở giáo dục- đào tạo Thanh Hoá, Phòng giáo dục - đào tạo Thạch Thành đã xây dựng kế hoạch thực hiện chỉ thị 40/CT/TW với những nhiệm vụ cụ thể (ngày 2/3/2005) đến 2010. Ngành giáo dục Thạch Thành tổ chức cho cán bộ công ngân viên choc giáo viên học tập chỉ thị này thành một nôi dung bồi dỡng hàng năm cho cán bộ quản lý, giáo viên, từng trờng trong huyện. Xây dựng chơng trình hành động của từng giáo viên và từng trờng trong huyện. Tiếp tục triển khai nghị quyết 09/2003/NQCP ngày 28/7/2003 về sửa đổi bổ sung nghị quyết số 16/2000/NQ-CP về việc tinh giảm biên chế trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp. Trên cơ sở ấy rà soát, bố trí sắp xếp lại đội ngũ không ngừng nâng cao chất lợng đội ngũ để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phòng giáo dục- đào tạo và các trờng trung học phổ thông phải phối hợp với nhau, làm tốt công tác tham mu cho huyện uỷ, HĐND-UBND huyện có chủ trơng
chính sách của huyện đối với giáo viên nói chung và giáo viên trung học phổ thông nói riêng. Có chỉ thị hớng dẫn các xã (Đảng uỷ, UBND xã) trong phạm vi các tr- ờng. Đảm bảo trật tự an toàn và phòng chống tệ nạn xã hội...
- Phòng giáo dục- đào tạo và các trờng trung học phổ thông phải phối hợp chặt chẽ, vạch kế hoạch cụ thể về các mặt (Nhân sự, kinh phí, sự nghiệp, kinh phí xây dựng, đánh giá xếp loại trờng chuẩn quốc gia...); tranh thủ sự lãnh đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND trong thực tế hoạt động và tham mu cho lãnh đạo huyện tranh thủ sự lãnh đạo, hỗ trợ tích cực của Sở giáo dục - đào tạo; Sở nội vụ, Sở tài chính và các ban ngành có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho các trờng trung học phổ thông thực hiện xã hội hoá giáo dục.
- Bản thân Ban giám hiệu các trờng trung học phổ thông phải căn cứ vào hành lang pháp lý đã có, vào nhu cầu học tập của khu vực trờng đóng; vào kế hoạch đợc giao mà chủ động tham mu cho huyện ủy, UBND huyện có chủ trơng huy động các lực lợng tham gia xây dựng, phát triển giáo dục trung học phổ thông. Mặt khác nhà trờng phải phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội và căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức mà vận động tham gia.
- Nhà trờng phải làm tốt việc tổ chức giảng dạy, học tập, theo dõi kết quả giáo dục: Trí, đức, thể, mỹ dục của từng em; có kế hoạch phối hợp giữa nhà trờng với gia đình để kịp thời uốn nắn các em khi có sai lầm; kịp thời động viên khi các em có thành tích. Ban giám hiệu căn cứ vào sự chỉ đạo của ngành mà đa ra các nội dung cần thực hiện, sắp xếp nhiệm vụ tuần tự tiến hành xử lý; cùng hội đồng s phạm nhà trờng bàn bạc dân chủ tìm ra giải pháp một cách chủ động sáng tạo, tập hợp các lực lợng xã hội tiến hành công việc đã đề ra.
- Qua thực tiễn công tác xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông ở 4 trờng tại Thạch Thành đã thấy rõ vai trò chủ động nòng cốt của đội ngũ cán bộ quản lý, tập thể giáo viên các trờng đã đóng góp rất lớn cho sự phát triển của các trờng.
c,Tổ chức thực hiện:
Với vai trò là cơ quan tham mu của huyện ủy, HĐND, UBND huyện, Ban giám hiệu các trờng trung học phổ thông trong huyện phải chủ động nâng cao sự hiểu biết của mình một cách toàn diện, đúng đắn về xã hội hoá giáo dục phải có quan điểm toàn diện về quá trình tham mu xây dựng kế hoạch, phát triển hệ thống
trờng lớp; mạng lới trờng; xây dựng đề án xã hội hoá giáo dục. Kiên quyết chống t tởng cục bộ, bản vị.
- Công việc trớc tiên để các trờng trung học phổ thông nâng cao vai trò nòng cốt chủ động sáng tạo của mình trong công tác xã hội hoá giáo dục là kiện toàn ban giám hiệu, các cán bộ chủ chốt, cốt cán của nhà trờng (Bí th chi bộ, Chủ tịch công đoàn; Bí th Đoàn thanh niên; Trởng ban nữ công; Chi hội trởng khuyến học trờng; Hội trởng Hội phụ huynh, các tổ trởng chuyên môn...) để anh chị em có đủ năng lực hoàn thành và phối hợp hoàn thành nhiệm vụ trong phạm vi mình phụ trách. Mặt khác trờng phải bố trí, tạo điều kiện để anh chị em tham gia đầy đủ các cuộc tập huấn của Sở, của huyện tổ chức, làm cho anh chị em không chỉ hiểu vì lý thuyết, nâng cao nhận thức mà còn thành thạo trong tổ chức thực hiện.
- Ban giám hiệu, Bí th chi bộ các trờng trung học phổ thông trong quá trình công tác phải nắm chắc ý đồ chỉ đạo của cấp trên; mặt khác phải nắm bắt đợc thông tin từ các làng xã, các đoàn thể trong ngoài huyện để có cơ sở tham mu kịp thời cho cấp ủy điều chỉnh bổ sung kế hoạch, đề án cho phù hợp với tình hình thực tế. Luôn đảm bảo chủ động xử lý tốt mối quan hệ quy mô, số lợng, chất lợng, hiệu quả của hoạt động giáo dục.
- Trờng trung học phổ thông thông qua Phòng giáo dục - đào tạo huyện, cơ quan quản lý nhà nớc về giáo dục ở huyện trong quá trình xã hội hoá giáo dục ở tr- ờng để Phòng và trờng phối hợp vạch kế hoạch tổ chức hớng dẫn thực hiện kế hoạch, kiểm tra, đánh giá... báo cáo UBND huyện, kịp thời uốn nắn chấn chỉnh lệch lạc của các cơ sở trong quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục.
- Trờng trung học phổ thông ở huyện với t cách là tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc tiến hành cuộc vận động xã hội hoá giáo dục là có tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của trờng trong cơ chế mới; Ban giám hiệu, Bí th chi bộ nhà trờng phải tự nâng cao nhận thức đúng đắn, toàn diện các chủ trơng xã hội hóa giáo dục cùng với các định hớng của Đảng và chính quyền địa phơng. Trên cơ sở đó chủ động vạch ra định hớng, kế hoạch cho toàn bộ hoạt động của trờng ở các khâu then chốt: Chất lợng giáo viên, cơ sở vật chất (Trờng lớp, bàn ghế, thiết bị, th viện ...), nguồn tài chính cho hoạt động.
- Hiệu trởng là ngời giữ vai trò quan trọng trong trờng, nhất cử nhất động của Hiệu trởng đều ảnh hởng tốt hoặc xấu đến hoạt động của trờng. Nên Hiệu trởng phải là ngời có phẩm chất đạo đức, có năng lực trình độ, có sự năng động, linh hoạt, có đầu óc tổ chức, có uy tín để quy tụ tập thể s phạm xung quanh mình thành một tập thể mạnh, từ đó toả ảnh hởng ra để tập hợp các lực lợng xã hội vào việc xây dựng phát triển của trờng.
- Lãnh đạo nhà trờng phải khơi dậy và phát huy đợc sức mạnh của tập thể giáo viên trong các trờng trung học phổ thông. Đây là lực lợng chủ công trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của trờng. Thầy, cô giáo vừa là ngời trực tiếp truyền thụ tri thức cho học sinh, vừa rèn luyện học sinh về phẩm chất đạo đức. Bản thân thầy cô giáo tốt là tấm gơng cho các em noi theo. Ngợc lại thầy cô giáo rèn luyện không tốt cũng sẽ là tấm gơng phản diện đối với học trò. Thầy cô giáo không chỉ là ngời trực tiếp chịu trách nhiệm nâng cao chất lợng nhà trờng mà còn là lực lợng hùng hậu có uy tín trực tiếp vận động quần chúng làm giáo dục.
- Tập thể s phạm nhà trờng muốn dạy tốt, vận động quần chúng tốt phải luôn luôn đoàn kết thống nhất thành một khối cùng hành động theo khẩu hiệu “Tất cả vì học sinh thân yêu” mà phấn đấu thực hiện tốt quy chế; phối hợp tốt các tổ chức trong và ngoài trờng trong nhiệm vụ giáo dục học sinh trong học phổ thông; gắn bó với hội đồng giáo dục, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học... Mỗi thầy cô giáo phải tự rèn luyện mình thành những cán bộ vận động quần chúng. Ban giám hiệu nhà trờng, đứng đầu là Hiệu trởng phải biết động viên, điều hoà tốt nguyên tắc hiệu quả, lợi ích trong hoạt động phối hợp, kiêm nhiệm. Có nh vậy mới tập hợp và hớng các đối tợng vào công tác xã hội hoá giáo dục trong trờng THPT.