Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực tăng cờng cơ sở vật chất và phơng tiện thiết bị phục vụ giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục ở các trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 108 - 111)

1 Thu hút các lực lợng xã hội tham gia quá trình giáo dục cùng

3.3.5. Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực tăng cờng cơ sở vật chất và phơng tiện thiết bị phục vụ giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục ở các trờng

trung học phổ thông.

a, Mục tiêu, yêu cầu của giải pháp.

Trong những năm qua ngân sách của nhà nớc đầu t cho giáo dục trong đó có trung học phổ thông không ngừng tăng lên theo các nguồn vốn ODA; chơng trình 135; chơng trình xóa nhà tạm (tranh tre nứa lá); trái phiếu chính phủ... nên cơ sở vật chất của trờng liên tục gia tăng. Tuy nhiên cũng chỉ mới giải quyết đợc 60% yêu cầu của các trờng trung học phổ thông. Trong lúc nhà nớc đầu t cho giáo dục còn hạn hẹp thì một trong những yêu cầu của xã hội hóa giáo dục là huy động sự đóng góp của toàn xã hội; sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ ở nớc ngoài; của các nhà hảo tâm cho giáo dục là rất cần thiết và quan trọng.

Việc huy động các nguồn lực của xã hội đóng góp cho giáo dục không chỉ giảm bớt một phần khó khăn cho ngân sách nhà nớc mà quan trọng hơn là khơi dậy bầu nhiệt huyết của nhân dân đối với giáo dục lâu nay còn tiềm ẩn; khơi dậy ý thức trách nhiệm của toàn dân đối với sự nghiệp trồng ngời.

Huy động các nguồn lực này ở một phạm trù rất rộng lớn. Đủ là nhân tài, vật lực đóng góp cho giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi và đa dạng cho việc xây dựng giáo dục. Từ xây dựng trờng lớp, bàn ghế; trang thiết bị, th viện đến tạo môi trờng giáo dục. Từ việc thi hành chính sách xã hội đến việc khen thởng cổ vũ động viên học sinh, chăm sóc đời sống giáo viên để thầy chăm dạy, trò chăm học đều là…

mục tiêu, yêu cầu của xã hội hóa giáo dục trong đó có trung học phổ thông.

b, Nội dung đối tợng của giải pháp.

Huy động các nguồn lực ở địa phơng đóng góp cho việc phát triển giáo dục trung học phổ thông gồm nhân lực, vật lực, tài lực.

- Huy động nhân lực xã hội đóng góp cho trung học phổ thông ở địa phơng gồm 2 lực lợng: Lao động chân tay và lao động trí óc.

+ Lao động chân tay gồm nhân dân lao động tổ chức trồng cây, làm rào, công trình vệ sinh công cộng...

+ Lao động trí óc gồm các nhà giáo đạo cao đức trọng, các nhà lãnh đạo chủ chốt ở địa phơng đã nghỉ hu và đang làm việc, các nhà doanh nghiệp... Nhà trờng

mời họ tham gia các hội thảo, hiến kế theo các chuyên đề: Giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay; việc kết hợp gia đình, nhà trờng để giáo dục học sinh; nhà trờng muốn xã hội hóa thành công phải làm gì?... Nghe họ phản ánh d luận xã hội về nhà trờng mình theo các mặt: Tình hình nội bộ; việc dạy của các thầy cô giáo; việc học và sinh hoạt của các cháu; ý kiến giải quyết...

Tuỳ từng đối tợng mà ban giám hiệu nhà trờng xin ý kiến và tổ chức huy động cho hợp lý, có hiệu quả. Lúc huy động nhân lực làm gì cần có kế hoạch chi tiết, kiên quyết chống lãng phí.

- Huy động vật lực là trờng có kế hoạch xin UBND huyện hoặc cá nhân hỗ trợ về đất đai đủ theo quy định trên đầu học sinh theo điều lệ, ở vị trí thuận lợi để xây dựng trờng. Xin các hợp tác xã dịch vụ, các doanh nghiệp, các nhà hằng tâm, hằng sản... hỗ trợ máy móc thiết bị sách vở phục vụ cho dạy và học; cây cảnh làm cho trờng thêm đẹp; loa đài, tivi, tăng âm... để trờng có phơng tiện hoạt động ngoại khóa.

Tóm lại những hiện vật gì mà phục vụ cho nội - ngoại khóa, góp phần nâng cao chất lợng, cải thiện quang cảnh trờng đều nằm trong đối tợng trờng vận động đóng góp.

Tài lực: Ngoài nguồn ngân sách nhà nớc cấp cho trờng, nhà trờng cần có kế hoạch trình bày rõ yêu cầu xin thu ở học sinh sao cho hợp lý, đúng pháp luật. Ban giám hiệu cần mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp các loại: Các tổ chức phi chính phủ ở nớc ngoài, các nhà hằng tâm, hằng sản... để vận động hỗ trợ bằng các dự án, đề án, viện chi và hợp tác để tăng nguồn thu đáp ứng yêu cầu cho giảng dạy học tập của trờng.

c, Tổ chức thực hiện: Chủ trơng đờng lối đúng là điều kiện cần; tổ chức thực hiện thành công mới là điều kiện đủ. Trong công tác xã hội hóa giáo dục trong đó trung học phổ thông cũng vậy. Việc tổ chức thực hiện các giải pháp là vô cùng quan trọng.

- Ban giám hiệu các trờng trung học phổ thông, hằng năm đúng ngày 01/10 (Dơng lịch) phải kiểm kê tài sản; làm kế hoạch dự trù ngân sách cho năm sau gửi cơ quan quản lý, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp để cơ quan có cơ sở phân bổ ngân sách cho đơn vị mình và cũng bắt đầu từ quý 4 này (tháng 10, 11, 12) phải

cập nhật hồ sơ thanh toán để đến hết ngày 25/12 (Dơng lịch), có cơ sở rút ngân sách năm tại kho bạc huyện, đảm bảo cho yêu cầu chi của đơn vị.

- Hết năm tài chính, Ban giám hiệu các trờng trung học phổ thông phải có báo cáo thu chi quỹ ngoài ngân sách lên UBND huyện, kèm theo yêu cầu chi năm mới để ủy ban tổng hợp, báo cáo HĐND huyện, thảo luận, nghị quyết chi thu mới thu đợc.

- Ban giám hiệu các trờng phải phối hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh của trờng tổ chức tốt việc vận động cha mẹ học sinh đóng góp cho các công trình công cộng của trờng (Tờng rào, sân trờng, vờn hoa cây cảnh) hoặc những công việc hữu ích khác của trờng.

Mỗi năm khi tổ chức cho học sinh lớp 12 ra trờng, Ban giám hiệu nên hớng dẫn cho các em cử ban liên lạc khóa; để thờng xuyên liên hệ với các em sau này mỗi khi trờng có đại lễ (Kỷ niệm thành lập trờng, nhận bằng khen, huân chơng nhà nớc tặng...) vận động các em đóng góp cùng nhà trờng nâng cấp th viện; phòng vi tính; phòng học tiếng... Quan trọng là hàng năm các em gửi th về nhân dịp khai giảng, ngày Nhà giáo Việt Nam... để động viên các bạn học tập rèn luyện tốt; tri ân các thầy cô, xây dựng một truyền thống đẹp “Tôn s trọng đạo”, “Qúy thầy mến bạn”. Ngoài ra các khóa có thể có công trình riêng kỷ niệm cho trờng.

- Ban giám hiệu các trờng phối hợp với các tổ chức (Mặt trận và các thành viên mặt trận, Thanh niên, Phụ nữ, Nông dân, Công đoàn, Cựu chiến binh...), đề nghị các tổ chức này hàng năm tiết kiệm chi tiêu, dành cho trờng 5-10 xuất học bổng cho con em các gia đình chính sách; gia đình nghèo vơn lên học giỏi tạo điều kiện cho các em học tốt hơn; cao hơn là đỡ đầu các em mồ côi, tàn tật... để các em đợc tiếp tục học.

- Ban giám hiệu các trờng phối hợp chặt chẽ với Hội Khuyến học huyện cung cấp đầy đủ số liệu học sinh trong diện chính sách; học sinh nghèo vợt khó vơn lên học giỏi; học sinh mồ côi học giỏi... để hội cấp học bổng hoặc qua đó Hội đề nghị các doanh nghiệp cấp học bổng cho các cháu. Hội khuyến học Thanh Hóa còn liên hệ tổ chức cho các cháu đợc tuyển chọn đi du học tự túc ở một số nớc mà không phải gửi tiền (1 tuần: lao động từ 1 đến 2 buổi lấy tiền học) tạo cơ hội cho các cháu nghèo, học giỏi thời cơ học tập.

- Ban giám hiệu các trờng phát huy sức mạnh của mình kết nghĩa với các đơn vị kinh tế (Nông trờng, lâm trờng), các doanh nghiệp, giúp họ lao động khi cần, có khi cả kỹ thuật khi họ cần mà trờng có khả năng, dạy bổ túc văn hoá cho công nhân... Đáp lại họ có các công trình kỷ niệm cho trờng, giúp trờng dạy nghề cho học sinh.

- Xã hội hoá giáo dục là đờng lối chiến lợc của Đảng trong giáo dục. Việc huy động các nguồn lực cho quản lý là việc làm lâu dài, thờng xuyên và rộng khắp. Một số ví dụ tiêu biểu thực hiện giải pháp này: Hội khuyến học Thạch Thành trong những năm qua đã liên hệ với Việt Kiều sống ở UKRAINA. Ông Lovietli đã cấp cho huyện hội 500.000.000đ (năm trăm triệu đồng). Hàng năm tính xuất học bổng, mỗi xuất 500.000đ (năm trăm nghìn đồng). Hàng năm tỉnh hội khuyến học Thanh Hoá đã cấp cho hội khuyến học huyện Thạch Thành từ 10 đến 15 xuất học bổng, mỗi xuất 200.000đ (hai trăm nghìn đồng) của Bông Mai Vàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w