Những hạn chế trong công tác xã hội hóa giáo dục THPT.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 74)

1 Thu hút các lực lợng xã hội tham gia quá trình giáo dục cùng

2.2.3. Những hạn chế trong công tác xã hội hóa giáo dục THPT.

* Về nhận thức: Từ chục năm trở lại đây (1999 - 2009) trên phơng diện cộng quản trờng THPT giữa huyện và Sở Giáo dục và Đào tạo ngày càng đợc cải tiến, nhng huyện vốn quan niệm đó là trờng thuộc Sở. Huyện mới huy động dân đóng góp xây dựng cơ sở ban đầu để xin mở trờng, thỏa thuận với Sở về bổ nhiệm và kỷ luật cán bộ quản lý có khuyết điểm, quản Chi bộ trực thuộc. Ngoài ra huyện vẫn cha coi trờng THPT là trờng của mình nên huyện cha thật chủ động trong việc huy động các nguồn lực xây dựng trờng, cha chú ý đa dạng hết các hình thức trờng lớp, cha huy động các lực lợng xã hội xây dựng trờng THPT.

* Đa dạng hóa các loại hình trờng: Dân lập, t thục, Bán công cha có, mới có một số lớp bán công (1/3) đặt trong trờng Công Lập.

* Việc huy động các nguồn lực xây dựng trờng còn rất hạn chế, chủ yếu mới có giai đoạn chuẩn bị xin mở trờng là huyện đứng ra huy động xây dựng cơ sở ban đầu, sau này mạnh là các trờng THPT kết hợp với hội cha mẹ học sinh huy động. Vì vậy việc huy động các nguồn lực xã hội vào xây dựng trờng còn rất yếu.

* Lãnh đạo của Đảng – quản lý của Nhà nớc có nhiều tiến bộ hơn trớc. Đại hội Đảng ở huyện đã bàn đến phong trào của trờng THPT. Quản Chi bộ Đảng, UBND huyện quản nhà trờng trên phạm vi lãnh thổ. Huyện ủy, UBND mới làm việc cộng quản cha thật sự là trờng của mình nh các ngành bậc học khác.

* Chế độ chính sách ngoài cái chung của toàn quốc, tỉnh và huyện cha có chính sách gì riêng, trừ u tiên cấp đất cho giáo viên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 74)