Kết hợp các lực lợng xây dựng giáo dục:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 38 - 42)

Xuất phát từ quan điểm cách mạng và sự nghiệp của toàn dân hớng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc, giáo dục của dân, do dân, vì dân. Nên muốn xã hội hóa giáo dục thành công phải kết hợp các lực lợng từ gia đình, nhà trờng, xã hội tạo nên môi trờng rộng lớn làm giáo dục, cả xã hội làm giáo dục.

- Môi trờng gia đình: Gia đình là tế bào của xã hội, là cơ sở đảm bảo sự thành bại của xã hội, là nơi sinh ra nuôi dỡng thế hệ trẻ từ lúc lọt lòng đến tuổi trởng thành. Cha ông ta, tự bản thân của mình trong việc giáo dục con cái đã rút ra kết luận về vai trò của gia đình đối với việc rèn luyện “Cha nào con ấy , Giỏ nhà ai” “

qua nhà ấy , Sống tr” “ ớc đổ đâu sống sau đổ đấy”... Cao hơn là mỗi gia đình đã xây dựng cho mình một phong cách sống phù hợp với thiết chế xã hội đơng thời nhng lại có đặc thù riêng, không giống với bất cứ gia đình nào. Các cụ gọi đó là gia phong.

- Xã hội hóa giáo dục là làm cho mọi gia đình hiểu rõ vai trò của con cái trong việc thành bại của gia đình. Con cháu không chỉ là tài sản vô giá của gia đình mà còn là tiềm năng làm rạng danh tiên tổ. Vì vậy cha mẹ phải có trách nhiệm quan tâm, tao điều kiện, hớng dẫn kiểm tra việc học tập , rèn luyện của con cái mình. Cha mẹ, các anh chị đã trởng thành phải có trách nhiệm khơi dậy truyền thống hiếu học của gia đình để động viên con em học tập. Mặt khác phải thờng xuyên học tập, cập nhật kiến thức, học suốt đời để làm gơng cho con cháu noi theo. Mỗi gia đình còn có nghĩa vụ đóng góp công sức, tài sản để xây dựng giáo dục địa ph- ơng. Môi trờng giáo dục gia đình đặc biệt có vị trí quan trọng đối với trẻ em ở tuổi tiền học đờng.

Môi trờng nhà trờng, Nhà trờng (Mầm non, phổ thông, chuyên nghiệp, Đại học) là tổ chức trong hệ thống giáo dục Quốc dân là cơ sở của giáo dục chuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ giáo dục theo kế hoạch, chơng trình, nội dung sách giáo khoa theo lứa tuổi, bậc học, cấp học một cách khoa học và chủ động. Nhà tr- ờng còn là nơi đào tạo, phối hợp với môi trờng giáo dục gia đình và môi trờng giáo dục xã hội để hình thành nhân cách cho học sinh. Vì vậy nhà trờng phải đợc các lực lợng xã hội quan tâm đóng góp về vật chất cũng nh tinh thần để nhà trờng có cảnh quan s phạm chuẩn mực “Xanh - Sạch - Đẹp”, có đủ trang thiết bị ngày càng hiện đại để tiến hành việc giảng dạy có nề nếp, kỷ cơng, có sức thu hút học sinh

đến trờng, gây cho học sinh tâm lý hng phấn, gắn bó với lớp với trờng, với thầy, với bạn.

Nhà trờng không chỉ là nơi giáo dục, truyền thụ kiến thức và rèn luyện học sinh mà còn là nơi tiếp nhận sự tham gia giám sát của gia đình, xã hội về chất lợng giáo dục và môi trờng s phạm.

- Môi trờng xã hội: Nói tới xã hội chúng ta nghĩ ngay tới sự hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội; các tổ chức xã hội; các doanh nghiệp. Môi trờng xã hội tham gia giáo dục là sự phối hợp các thành viên xã hội trong việc tham gia giáo dục đào tạo theo chức năng của mình. Các tổ chức thờng xuyên có gắn bó và có các nội dung giáo dục tác động qua lại một cách nội tại với giáo dục là: Mặt trận Tổ Quốc, Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Công đoàn, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội Khuyến học, Hội cựu giáo chức... Theo chức năng của từng tổ chức, mặt trận là trung tâm tổ chức phối hợp vạch ra một kế hoạch dài hơn cho việc giáo dục học sinh, sinh viên. Xây dựng trách nhiệm cộng đồng của toàn xã hội trong việc giáo dục đào tạo ngoài nhà trờng; đa giáo dục đào tạo hòa nhập vào từng cộng đồng dân c, từng giới, từng lứa tuổi ở cả hai khía cạnh nghĩa vụ và quyền lợi.

Xây dựng đợc 3 môi trờng giáo dục: Gia đình - Nhà trờng - Xã hội là chúng ta đã tạo ra môi trờng khép kín của không gian giáo dục; ở bất cứ nơi nào học sinh cũng đợc tiếp nhận sự giáo dục. Gia đình - Nhà trờng - Xã hội không chỉ làm việc giáo dục mà còn là nơi sử dụng, hởng thụ thành quả của giáo dục. Xã hội hóa giáo dục tức là kết hợp, phối hợp tốt các môi trờng Xã hội – Nhà trờng – Gia đình và mục tiêu giáo dục.

1.6.3. Huy động mọi nguồn vốn cho giáo dục.

- Huy động vốn đầu t cho giáo dục đợc Quốc hội - cơ quan lập pháp của nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định tại chơng I - Điều 13 Luật giáo dục 2005 nh sau: “Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển... Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục, khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nớc, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, tổ chức cá nhân nớc ngoài đầu t cho giáo dục.

Ngân sách Nhà nớc giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu t cho giáo dục” (31).

Tại chơng VII Quản lý Nhà nớc về giáo dục – Mục 2 - Đầu t cho giáo dục, Luật giáo dục 2005 quy định:

“- Điều 101. Các nguồn tài chính đầu t cho giáo dục bao gồm: 1. Ngân sách Nhà nớc.

2. Học phí, lệ phí tuyển sinh, các khoản thu từ hoạt động t vấn chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, của các cơ sở giáo dục; đầu t của các tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài để phát triển giáo dục; các khoản tài trợ khác của tổ chức cá nhân trong nớc và nớc ngoài theo quy định pháp luật.

- Điều 102. Ngân sách Nhà nớc chi cho giáo dục:

1. Nhà nớc dành u tiên hàng đầu cho việc bổ trợ ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách giáo dục hàng năm cao hơn tỷ lệ tằng cho ngân sách Nhà nớc.

2. Ngân sách Nhà nớc chi cho giáo dục phải đợc phân bổ theo nguyên tắc công khoán, tập chung dân chủ căn cứ vào quy mô giáo dục điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của từng vùng; thể hiện đợc chính sách u tiên của Nhà nớc đối với giáo dục phổ cập, phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.

3. Cơ quan tài chính có trách nhiệm bố trí kinh phí giáo dục đầy đủ, kịp thời phù hợp với tiến độ của môn học. Cơ quan quản lý giáo dục có trách nhiệm quản lý sử dụng có hiệu quả phần ngân sách giáo dục đợc giao và các nguồn thu khác theo quy định của Pháp luật...” (32)

Luật còn quy định:

- Điều 103: u tiên đầu t tài chính và đất đại xây dựng trờng học. - Điều 104: Khuyến khích đầu t cho giáo dục.

- Điều 105: Học phí, lệ phí tuyển sinh.

- Điều 106: u đãi về thuế trong xuất bản sách giáo khó, sản xuất thiết bị dạy học, đồ chơi.

Từ những quy định của luật giáo dục (2005) ta thấy đầu t cho giáo dục có các nguồn chính sau:

- Đầu t từ nguồn ngân sách Nhà nớc trung ơng và địa phơng. Đây là nguồn quan trọng nhất đảm bảo cho sự nghiệp giáo dục hoạt động. Trong 14 năm qua (từ

1992-2005) ngân sách Nhà nớc dành cho giáo dục đã tăng từ 11% (1992) lên 17% (2005) trong tổng ngân sách Nhà nớc. Dự tính năm 2008 là 22%.

- Nguồn đầu t từ xã hội – bao gồm đóng góp hợp lý của bản thân ngời học, gia đình, cộng đồng doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực đã qua đào tạo. Sự đóng góp của nhân dân những năm gần đây chiếm tỷ lệ rất cao. Theo số liệu của Ban khoa giáo TW các nguồn đóng góp cho giáo dục có tỷ lệ:

* Ngân sách TW: 17%

* Ngân sách địa phơng: 47% * Nguồn đóng góp của dân: 36%.

* Theo số liệu của hội Khuyến học Việt Nam, đến nay (2008) cả nớc đã vận động đợc 500 tỷ đóng góp cho quỹ hội. ở Hoằng Hóa – Thanh Hóa có ngời đã dành tới hơn 3 tỷ để xây dựng một trờng tiểu học cho quê hơng. Cả nớc gần 4 triệu gia đình đăng ký phấn đấu danh hiệu gia đình hiếu học, gần 1,5 triệu dòng họ đăng ký đạt dòng họ khuyến học. ánh sáng của Chỉ thị 11CT/TW ngày 13 thnág 4 năm 2007 tiếp tục góp phần phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài sâu rộng hơn, góp phần xây dựng xã hội học tập ở nớc ta trong thời kỳ cách mạng mới.

* Bên cạnh ngân sách Nhà nớc, sự đóng góp của dân, Nhà nớc còn tiếp nhận nguồn đầu t hỗ trợ của các tổ chức Chính Phủ, Phi chính phủ ... theo các phơng thức: Viện trợ cho các trờng, tăng cờng điều kiện học tập của học sinh, cải tạo điều kiện sống, làm việc của giáo viên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở bậc THPT huyện thạch thành tỉnh thanh hoá (Trang 38 - 42)